Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Cảm nhận của bản thân về phương ngữ nơi mình sống. So sánh với đặc điểm tiếng toàn dân
Nội dung
1. Từ vựng
- Về mặt từ vựng, trước hết có thể thấy hầu như vốn từ vựng của PNHN
trùng với vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân. Đó là do thứ ngôn ngữ được dùng
chính thức trên phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài... ), trong các văn bản
hành chính và giáo dục được thực thi thường xuyên nhất, đều dặn nhất thường là ở
thủ đô của quốc gia.
- Vốn từ vựng của PNHN, cũng như PNB, có phần phong phú hơn PNT và
PNN. Nền tảng văn học không chỉ đảm bảo cho tính quy chuẩn cao mà còn khiến
mức độ, sắc thái biểu hiện được phân biệt tế nhị cho từng nghĩa một. VD: Ở PNN
“ốm” được dùng cho cả nghĩa “gầy” và “đau (ốm)”, ở PNB, tiêu biểu là PNHN, tồn
tại hai từ khác nhau để biểu hiện cho mỗi một nghĩa, một sắc thái khác nhau.
Tương tự với “thương” của PNN và “yêu”, “thương” của PNHN.
1.3. Một đặc điểm khác, đó là xu hướng phát âm từ mượn tiếng nước ngoài
(chủ yếu là tiếng Anh, Pháp) chính xác hơn vùng khác. VD: Nam Định, Thái
Bình..., thậm chí ngoại thành HN thường phát âm là “bin”, “(xe) bít” (hay “bút”),
còn nội thành HN phát âm là “pin”, “buýt”. Điều này không chỉ rõ ở lớp trí thức Hà
Nội mà phổ biến ở mọi đối tượng sống trong địa bàn.
2. Ngữ âm
Về ngữ âm, ở đây chúng tôi nhận xét theo quan điểm âm tiết của GS. Hoàng
Thị Châu: Âm tiết bao gồm phụ âm đầu, âm đệm, phần vần và thanh điệu.
- Thanh điệu:
Gồm cả 6 thanh như trong tiếng toàn dân, sắc thái âm vực và đường nét âm
điệu chuẩn.
- Âm đầu:
Giữ vị trí âm đầu là các phụ âm.
Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia – phương tiện giao tiếp chung được sử dụng rộng rãi trên khắp đất nước. Song, ở mỗi địa phương khác nhau, nó lại mang những nét
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373918&pageNumber=2&documentKindID=1
Nội dung
1. Từ vựng
- Về mặt từ vựng, trước hết có thể thấy hầu như vốn từ vựng của PNHN
trùng với vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân. Đó là do thứ ngôn ngữ được dùng
chính thức trên phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài... ), trong các văn bản
hành chính và giáo dục được thực thi thường xuyên nhất, đều dặn nhất thường là ở
thủ đô của quốc gia.
- Vốn từ vựng của PNHN, cũng như PNB, có phần phong phú hơn PNT và
PNN. Nền tảng văn học không chỉ đảm bảo cho tính quy chuẩn cao mà còn khiến
mức độ, sắc thái biểu hiện được phân biệt tế nhị cho từng nghĩa một. VD: Ở PNN
“ốm” được dùng cho cả nghĩa “gầy” và “đau (ốm)”, ở PNB, tiêu biểu là PNHN, tồn
tại hai từ khác nhau để biểu hiện cho mỗi một nghĩa, một sắc thái khác nhau.
Tương tự với “thương” của PNN và “yêu”, “thương” của PNHN.
1.3. Một đặc điểm khác, đó là xu hướng phát âm từ mượn tiếng nước ngoài
(chủ yếu là tiếng Anh, Pháp) chính xác hơn vùng khác. VD: Nam Định, Thái
Bình..., thậm chí ngoại thành HN thường phát âm là “bin”, “(xe) bít” (hay “bút”),
còn nội thành HN phát âm là “pin”, “buýt”. Điều này không chỉ rõ ở lớp trí thức Hà
Nội mà phổ biến ở mọi đối tượng sống trong địa bàn.
2. Ngữ âm
Về ngữ âm, ở đây chúng tôi nhận xét theo quan điểm âm tiết của GS. Hoàng
Thị Châu: Âm tiết bao gồm phụ âm đầu, âm đệm, phần vần và thanh điệu.
- Thanh điệu:
Gồm cả 6 thanh như trong tiếng toàn dân, sắc thái âm vực và đường nét âm
điệu chuẩn.
- Âm đầu:
Giữ vị trí âm đầu là các phụ âm.
Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia – phương tiện giao tiếp chung được sử dụng rộng rãi trên khắp đất nước. Song, ở mỗi địa phương khác nhau, nó lại mang những nét
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373918&pageNumber=2&documentKindID=1