nquynhxuan
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN
2
1. LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN là tổng thể thống nhất các nguyên tắc,
cách thức, thủ tục, phương tiện và các thiết chế pháp lý điều chỉnh các tranh chấp xảy ra giữa các nước thành viên ASEAN. Hơn 40 năm ra đời và phát triển, dài trên nhiều lĩnh vực hoạt động, các quan hệ hợp tác ngày càng phát triển sâu rộng và thiết thực hơn. Trong quá trình hợp tác toàn diện đó, các tranh chấp, bất đồng ở các cấp độ khác nhau (quốc gia, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân...) xảy ra là điều không tránh khỏi. Do vậy, cũng như các tổ chức và liên kết khu vực khác, hoạt động giải quyết tranh chấp của ASEAN cũng đã dần được thể chế hóa và hoàn thiện trong khuôn khổ pháp lí của tổ chức này. Cùng nghiên cứu cơ chế này ở các nội dung dưới đây.
2. NỘI DUNG2.1. Những vấn đề pháp lý2.1.1. Cơ chế chung
Hiệp ước Bali 1976 dành riêng Chương IV để quy định và cho ra đời một cơ
chế chung để giải quyết tất cả các tranh chấp trên mọi lĩnh vực hợp tác an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội... của ASEAN. Về nguyên tắc giải quyết tranh chấp, Điều 13 Hiệp ước Bali cũng như Điểm 2 của Tuyên bố Bangkok năm 1967 khẳng định việc “tôn trọng công lí và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc” để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực. Theo đó, tranh chấp giữa các nước ASEAN được giải quyết theo nguyên tắc “từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc...” (khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc) và nguyên tắc “giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công lí” (khoản 3 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc). Ngoài hai nguyên tắc trên, trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên còn phải “thiện chí để giải quyết tranh chấp” và “giải quyết tranh chấp bằng các thủ tục hợp lí, hữu hiệu và linh hoạt”.
Về biện pháp giải quyết tranh chấp, theo tinh thần của Điều 15 Hiệp ước, các
bên có quyền lựa chọn áp dụng các biện pháp theo quy trình riêng của ASEAN hoặc các biện pháp được quy định tại khoản 1 Điều 33 của Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm:
- Đàm phán trực tiếp;
- Các biện pháp thông qua bên thứ ba: Môi giới, điều tra, trung gian, hòa giải;
- Giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án quốc tế;
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383003&pageNumber=2&documentKindID=1
2
1. LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN là tổng thể thống nhất các nguyên tắc,
cách thức, thủ tục, phương tiện và các thiết chế pháp lý điều chỉnh các tranh chấp xảy ra giữa các nước thành viên ASEAN. Hơn 40 năm ra đời và phát triển, dài trên nhiều lĩnh vực hoạt động, các quan hệ hợp tác ngày càng phát triển sâu rộng và thiết thực hơn. Trong quá trình hợp tác toàn diện đó, các tranh chấp, bất đồng ở các cấp độ khác nhau (quốc gia, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân...) xảy ra là điều không tránh khỏi. Do vậy, cũng như các tổ chức và liên kết khu vực khác, hoạt động giải quyết tranh chấp của ASEAN cũng đã dần được thể chế hóa và hoàn thiện trong khuôn khổ pháp lí của tổ chức này. Cùng nghiên cứu cơ chế này ở các nội dung dưới đây.
2. NỘI DUNG2.1. Những vấn đề pháp lý2.1.1. Cơ chế chung
Hiệp ước Bali 1976 dành riêng Chương IV để quy định và cho ra đời một cơ
chế chung để giải quyết tất cả các tranh chấp trên mọi lĩnh vực hợp tác an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội... của ASEAN. Về nguyên tắc giải quyết tranh chấp, Điều 13 Hiệp ước Bali cũng như Điểm 2 của Tuyên bố Bangkok năm 1967 khẳng định việc “tôn trọng công lí và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc” để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực. Theo đó, tranh chấp giữa các nước ASEAN được giải quyết theo nguyên tắc “từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc...” (khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc) và nguyên tắc “giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công lí” (khoản 3 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc). Ngoài hai nguyên tắc trên, trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên còn phải “thiện chí để giải quyết tranh chấp” và “giải quyết tranh chấp bằng các thủ tục hợp lí, hữu hiệu và linh hoạt”.
Về biện pháp giải quyết tranh chấp, theo tinh thần của Điều 15 Hiệp ước, các
bên có quyền lựa chọn áp dụng các biện pháp theo quy trình riêng của ASEAN hoặc các biện pháp được quy định tại khoản 1 Điều 33 của Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm:
- Đàm phán trực tiếp;
- Các biện pháp thông qua bên thứ ba: Môi giới, điều tra, trung gian, hòa giải;
- Giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án quốc tế;
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383003&pageNumber=2&documentKindID=1