changtraiphongluu22
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu
Nội dung
A .Nội dung cơ chế một cửa
I. Bối cảnh ra đời
II. Nội dung cơ chế
B. Tình hình thực hiện cơ chế
I . Tình hình triển khai quyết định 181 và quyết định 93
II . Kết quả thực hiện
III . Một số tồn tại và nguyên nhân
C. Giải pháp nâng cao chất lượng cơ chế
I. Những sáng kiến , thí điểm quan trọng
II. Một số kinh nghiệm sau 5 năm thực hiện cơ chế
III . Giải pháp nâng cao chất lượng cơ chế
Kết luận
Nội dung
A. Nội dung cơ chế “ một cửa ” :
I. Bối cảnh ra đời :
Cơ chế “một cửa” về thực hiện thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức được đề ra đầu tiên trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Quyết định số 366/HĐBT ngày 7/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành chế độ thẩm định các dự án có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Cơ chế “một cửa” và “một cửa tại chỗ” đã trở thành nguyên tắc trong hoạt động của các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất từ đó đến nay.
Thực hiện Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức, từ năm 1995 nhiều địa phương đã chủ động thí điểm thực hiện áp dụng cơ chế giải quyết công việc theo mô hình “một cửa” hay “một cửa, một dấu”.
Đi đầu trong lĩnh vực này là thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 và 1997 có thêm 4 tỉnh thành phố là; Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương và Hoà Bình thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa”; năm 1998 thêm 5 tỉnh là: Quảng Ninh, Trà Vinh, Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ; đến năm 1999 có thêm 4 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Quảng Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu; năm 2003 thêm các tỉnh: Thái Nguyên, Quảng Trị, Thanh Hoá v.v… Tính đến tháng 5/2003 đã có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thí điểm thực hiện cơ chế “một cửa” tại 196 đơn vị cấp sở, 160 đơn vị cấp huyện.
Được sự nhất trí của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Ban Thư ký tổ chức khảo sát và kiểm tra việc thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa” tại một số tỉnh, thành phố để đề xuất phương án nhân rộng. Tháng 6/2003, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính tổ chức hội nghị tổng kết thí điểm mô hình “một cửa” .
Căn cứ vào kết luận của Hội nghị tổng kết, Bộ Nội vụ xây dựng quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trình Thủ tướng Chính phủ và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 ( sau đây gọi là quyết định 181 ). Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cơ chế “một cửa” được thực hiện đối với tất cả cấp tỉnh và cấp huyện từ 01/01/2004, đối với cấp xã từ ngày 01/01/2005.
Và sau đó căn cứ vào Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 và xét đề nghị của bộ trưởng bộ nội vụ , Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 về "Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương" ( sau đây gọi là quyết định 93 ) .
II . Nội dung cơ chế :
Nội dung cơ chế được quy định cụ thể tại quyết định 93 :
Điều 1. Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Cơ chế một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước.
2. Cơ chế một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hay giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 2. Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật.
2. Công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ và thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
3. Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
4. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân.
5. Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quan hành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
Điều 3. Cơ quan áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Cơ chế một cửa được áp dụng đối với các cơ quan sau:
a) Văn phòng Ủy ban nhân dân, các sở và cơ quan tương đương (sau đây gọi là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh) thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);
b) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện);
c) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã);
d) Các cơ quan được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc đặt tại địa phương của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
2. Cơ chế một cửa liên thông được áp dụng đối với các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tế của địa phương quyết định những loại công việc thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép chưa triển khai cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại một số huyện đảo có dân số ít, số lượng giao dịch công việc của tổ chức, cá nhân với cơ quan hành chính ít và tại các xã đặc biệt khó khăn ở khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo.
Điều 4. Phạm vi áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết các công việc liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này.
2. Thực hiện cơ chế một cửa liên thông để giải quyết một số lĩnh vực công việc liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật cùng thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này.
Còn mô hình "một dấu" là ở một cấp chính quyền chỉ có một pháp nhân công quyền duy nhất, chỉ sử dụng dấu Quốc huy của UBND quận, huyện; các phòng ban chuyên môn chỉ là cơ quan tham mưu giúp việc. Mục đích của "một dấu" là để quản lý chặt chẽ văn bản đầu vào, các hình thức ban hành văn bản pháp quy ra bên ngoài của các phòng và quản lý đội ngũ cán bộ.
B. Tình hình thực hiện cơ chế “ một cửa - một dấu ” :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Nội dung
A .Nội dung cơ chế một cửa
I. Bối cảnh ra đời
II. Nội dung cơ chế
B. Tình hình thực hiện cơ chế
I . Tình hình triển khai quyết định 181 và quyết định 93
II . Kết quả thực hiện
III . Một số tồn tại và nguyên nhân
C. Giải pháp nâng cao chất lượng cơ chế
I. Những sáng kiến , thí điểm quan trọng
II. Một số kinh nghiệm sau 5 năm thực hiện cơ chế
III . Giải pháp nâng cao chất lượng cơ chế
Kết luận
Nội dung
A. Nội dung cơ chế “ một cửa ” :
I. Bối cảnh ra đời :
Cơ chế “một cửa” về thực hiện thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức được đề ra đầu tiên trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Quyết định số 366/HĐBT ngày 7/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành chế độ thẩm định các dự án có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Cơ chế “một cửa” và “một cửa tại chỗ” đã trở thành nguyên tắc trong hoạt động của các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất từ đó đến nay.
Thực hiện Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức, từ năm 1995 nhiều địa phương đã chủ động thí điểm thực hiện áp dụng cơ chế giải quyết công việc theo mô hình “một cửa” hay “một cửa, một dấu”.
Đi đầu trong lĩnh vực này là thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 và 1997 có thêm 4 tỉnh thành phố là; Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương và Hoà Bình thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa”; năm 1998 thêm 5 tỉnh là: Quảng Ninh, Trà Vinh, Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ; đến năm 1999 có thêm 4 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Quảng Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu; năm 2003 thêm các tỉnh: Thái Nguyên, Quảng Trị, Thanh Hoá v.v… Tính đến tháng 5/2003 đã có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thí điểm thực hiện cơ chế “một cửa” tại 196 đơn vị cấp sở, 160 đơn vị cấp huyện.
Được sự nhất trí của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Ban Thư ký tổ chức khảo sát và kiểm tra việc thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa” tại một số tỉnh, thành phố để đề xuất phương án nhân rộng. Tháng 6/2003, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính tổ chức hội nghị tổng kết thí điểm mô hình “một cửa” .
Căn cứ vào kết luận của Hội nghị tổng kết, Bộ Nội vụ xây dựng quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương trình Thủ tướng Chính phủ và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 ( sau đây gọi là quyết định 181 ). Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cơ chế “một cửa” được thực hiện đối với tất cả cấp tỉnh và cấp huyện từ 01/01/2004, đối với cấp xã từ ngày 01/01/2005.
Và sau đó căn cứ vào Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 và xét đề nghị của bộ trưởng bộ nội vụ , Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 về "Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương" ( sau đây gọi là quyết định 93 ) .
II . Nội dung cơ chế :
Nội dung cơ chế được quy định cụ thể tại quyết định 93 :
Điều 1. Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Cơ chế một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước.
2. Cơ chế một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hay giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 2. Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật.
2. Công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ và thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
3. Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
4. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân.
5. Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ quan hành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
Điều 3. Cơ quan áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Cơ chế một cửa được áp dụng đối với các cơ quan sau:
a) Văn phòng Ủy ban nhân dân, các sở và cơ quan tương đương (sau đây gọi là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh) thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);
b) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện);
c) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã);
d) Các cơ quan được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc đặt tại địa phương của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
2. Cơ chế một cửa liên thông được áp dụng đối với các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tế của địa phương quyết định những loại công việc thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép chưa triển khai cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại một số huyện đảo có dân số ít, số lượng giao dịch công việc của tổ chức, cá nhân với cơ quan hành chính ít và tại các xã đặc biệt khó khăn ở khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo.
Điều 4. Phạm vi áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
1. Thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết các công việc liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này.
2. Thực hiện cơ chế một cửa liên thông để giải quyết một số lĩnh vực công việc liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật cùng thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 3 Quy chế này.
Còn mô hình "một dấu" là ở một cấp chính quyền chỉ có một pháp nhân công quyền duy nhất, chỉ sử dụng dấu Quốc huy của UBND quận, huyện; các phòng ban chuyên môn chỉ là cơ quan tham mưu giúp việc. Mục đích của "một dấu" là để quản lý chặt chẽ văn bản đầu vào, các hình thức ban hành văn bản pháp quy ra bên ngoài của các phòng và quản lý đội ngũ cán bộ.
B. Tình hình thực hiện cơ chế “ một cửa - một dấu ” :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links