Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: công nghệ sinh thái trong nuôi trồng thuỷ sản ứng dụng ở đồng bằng Sông Cửu Long
Tiểu luận: Môi Trường Học Cơ Bản
GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
_2_
Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 39.747 km
2
, chiếm 12% diện tích cả nước,
diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 360.000 km
2
, chiếm 37% tổng diện tích
vùng đặc quyền kinh tế của cả nước và hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc hai ngư trường trọng
điểm là Đông và Tây Nam Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất ngập nước điển hình với trên 90% diện tích
ngập nước theo mùa mưa lũ và sự chi phối ngập mặn do thủy triều ở các vùng ven biển.
Với lợi thế tiềm năng đất ngập nước, những năm gần đây nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL
phát triển rất nhanh chóng. Kéo theo đó là vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điển
hình là môi trường nước trên sông Tiền, sông Hậu và các kênh rạch vùng ngọt hóa đã có
dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ, các vi sinh trong nước, độ đục, Amoni trong nước... Môi
trường nước ở vùng mặn hóa ven biển hàm lượng sắt trong nước tăng cao do quá trình
phèn hóa mạnh.
Hằng năm việc nuôi trồng thuỷ sản đã thải ra 456,6 triệu m
3
/ bùn thải (phù sa lắng đọng
trong chất thải) và chất thải nuôi trồng thủy sản mà trong đó riêng chất thải nuôi cá tra, cá
ba sa là hơn hai triệu tấn/ năm. Nguồn chất thải độc hại này hiện nay vẫn chưa được xử lý
triệt để, mà vẫn tiếp tục thải vào sông rạch trong khu vực.
Việc tiếp cận sinh thái trong phát triển nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL là một vấn đề hết
sức quan trọng để phát triển bền vững hệ canh tác nuôi trồng thủy sản.
Mô hình nuôi trồng sinh thái để bảo vệ môi rường cũng đã được triển khai thực hiện ở
ĐB Sông Cửu Long. Các mô hình này vừa đảm bảo thu nhập cho người dân, vừa phát triển
bền vững vừa đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái. Việt Nam đã thực hiện mô hình nuôi
tôm sinh thái trong ruộng lúa (được thử nghiệm ở tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu ) và mô
hình nuôi tôm rừng (được nuôi thử ở Lâm Ngư Trường 184 ở tỉnh Cà Mau).
Trong bối cảnh vùng, tiếp tục phát triển thủy sản nhanh trên cơ sở đảm bảo tính bền
vững trong chính hoạt động sản xuất thủy sản và của toàn vùng ĐBSCL. Tiếp tục chuyển
dịch cơ cấu các ngành nghề sản suất, kinh doanh, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản
phẩm thủy sản, với bảo vệ môi trường sinh thái. Bảo đảm cân bằng lợi ích giữa ba mảng
phúc lợi: kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường trong quá trình phát triển thủy sản – đảm
bảo phát triển bền vững.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382937&pageNumber=2&documentKindID=1
Tiểu luận: Môi Trường Học Cơ Bản
GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
_2_
Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 39.747 km
2
, chiếm 12% diện tích cả nước,
diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 360.000 km
2
, chiếm 37% tổng diện tích
vùng đặc quyền kinh tế của cả nước và hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc hai ngư trường trọng
điểm là Đông và Tây Nam Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất ngập nước điển hình với trên 90% diện tích
ngập nước theo mùa mưa lũ và sự chi phối ngập mặn do thủy triều ở các vùng ven biển.
Với lợi thế tiềm năng đất ngập nước, những năm gần đây nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL
phát triển rất nhanh chóng. Kéo theo đó là vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điển
hình là môi trường nước trên sông Tiền, sông Hậu và các kênh rạch vùng ngọt hóa đã có
dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ, các vi sinh trong nước, độ đục, Amoni trong nước... Môi
trường nước ở vùng mặn hóa ven biển hàm lượng sắt trong nước tăng cao do quá trình
phèn hóa mạnh.
Hằng năm việc nuôi trồng thuỷ sản đã thải ra 456,6 triệu m
3
/ bùn thải (phù sa lắng đọng
trong chất thải) và chất thải nuôi trồng thủy sản mà trong đó riêng chất thải nuôi cá tra, cá
ba sa là hơn hai triệu tấn/ năm. Nguồn chất thải độc hại này hiện nay vẫn chưa được xử lý
triệt để, mà vẫn tiếp tục thải vào sông rạch trong khu vực.
Việc tiếp cận sinh thái trong phát triển nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL là một vấn đề hết
sức quan trọng để phát triển bền vững hệ canh tác nuôi trồng thủy sản.
Mô hình nuôi trồng sinh thái để bảo vệ môi rường cũng đã được triển khai thực hiện ở
ĐB Sông Cửu Long. Các mô hình này vừa đảm bảo thu nhập cho người dân, vừa phát triển
bền vững vừa đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái. Việt Nam đã thực hiện mô hình nuôi
tôm sinh thái trong ruộng lúa (được thử nghiệm ở tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu ) và mô
hình nuôi tôm rừng (được nuôi thử ở Lâm Ngư Trường 184 ở tỉnh Cà Mau).
Trong bối cảnh vùng, tiếp tục phát triển thủy sản nhanh trên cơ sở đảm bảo tính bền
vững trong chính hoạt động sản xuất thủy sản và của toàn vùng ĐBSCL. Tiếp tục chuyển
dịch cơ cấu các ngành nghề sản suất, kinh doanh, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản
phẩm thủy sản, với bảo vệ môi trường sinh thái. Bảo đảm cân bằng lợi ích giữa ba mảng
phúc lợi: kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường trong quá trình phát triển thủy sản – đảm
bảo phát triển bền vững.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382937&pageNumber=2&documentKindID=1