hoanglinh_df2007
New Member
Download Tiểu luận Cuộc chạy đua lãi suất liệu đã đi đến hồi kết?
MỤC LỤC
Trang
Lờinói đầu: .2
I, Nguyên nhân của cuộc chạy đua lãi suất : .4
1.Khái niệm: .4
2.Tình hình lãi suất các ngân hàng: .4
3.Nguyên nhân của cuộc chạy đualãi suất: .6
II,Ảnh hưởng và hệ lụy tới các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế: .9
1.Ngân hàng thương mại bước vào cuộc đua tăng lãi suất khốc liệt nhất:.9
2.Cung tiền Đồng sẽ còn giảm: .10
3.Dự báo những tác động của việc lãi suấttiền Đồng tăng cao:.12
III,Can thiệp của chinh phủ và ngân hàng Nhà nước: .14
Kếtluận: .2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
trúng thầu lên tới 30%/năm, tăng cao so với mức 25%/năm ngày trước đó.
2.Cung tiền Đồng sẽ còn giảm:
Trước Tết Nguyên đán Mậu Tý, thời điểm cuối tháng 1-2008, lãi suất thị
trường liên ngân hàng đã lên tới 27%/năm. Một mức lãi suất chính bản thân các
NHTM cũng không ngờ tới và lúc bí quá buộc lòng “bấm bụng“ phải vay vì
không còn cách nào khác! Dự báo trong thời gian tới lãi suất thị trường liên
ngân hàng tiếp tục nóng lên và ở mức cao. Còn nguyên nhân tiếp theo đó là cầu
vốn tiền Đồng Việt Nam tăng cao, trong khi đó cung hạn chế bởi các lý do sau
đây:
Một là Ngân hàng Nhà nước ( NHNN) quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng
tín phiếu NHNN với lãi suất 7,8%/năm, kỳ hạn 364 ngày nhằm mục tiêu thu hút
bớt tiền từ lưu thông về, kiềm chế lạm phát. Hình thức phát hành là bắt buộc
phải mua đối với các Tổ chức tín dụng (TCTD) theo mức phân bổ cụ thể. Theo
đó có tới 41 TCTD đô thị phải mua loại tín phiếu nói trên, nhưng lại không
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
11
được sử dụng để giao dịch tái cấp vốn. NH nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Quỹ tín dụng nhân dân và các TCTD có số vốn huy động VND đến 31-1-
2008 từ 1.000 tỷ đồng trở xuống không phải mua tín phiếu NHNN đợt này.
Thời điểm phát hành là ngày 17-3-2008. Do đó để chủ động có đủ vốn mua tín
phiếu NHNN bắt buộc vào thời điểm đó thì ngay từ bây giờ các NHTM phải “
chạy đôn , chạy đáo” huy động vốn trên thị trường, bởi vì hơn 20.000 tỷ đồng
đâu có phải ít!
Hai là, kể từ ngày 1-2-2008 các TCTD phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc
mới, theo hướng mở rộng phạm vi tiền gửi phải nộp dự trữ bắt buộc và tăng
thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc so với mức trước đó. Theo đó Thống đốc NHNN
quyết định mở rộng thêm phạm vi phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
tiền gửi trên 24 tháng, thay vì chỉ có tới 24 tháng như trước đây. Tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tiền gửi VND không kỳ hạn đến dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%,
tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%; tiền gửi ngoại tệ
không kỳ hạn đến có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi ngoại
tệ có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%. Như vậy từ tháng 2-2008,
các NHTM phải bỏ ra thêm ít nhất là gần 10.000 tỷ đồng để nộp dự trữ bắt buộc
cho NHNN.
Ba là, Thống đốc NHNN quyết định tăng một số loại lãi suất chủ đạo, thực
hiện từ tháng 2-2008. Theo đó, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên
8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất
chiết khấu tăng từ 4,5%/năm lên 6,0%/năm. Các mức lãi suất trước đó được
thực hiện từ tháng 12-2005, tức là ổn định trong hơn 2 năm đến nay mới điều
chỉnh tăng trước áp lực gia tăng lạm phát. Đồng thời các mức lãi suất đó thực tế
ít tác động đến lãi suất của các NHTM, nhưng về điều hành NHNN phát đi tín
hiệu tăng lãi trên thị trường tiền tệ, tạo áp lực về tâm lý tăng lãi suất trên thị
trường.
Bốn là, cơ cấu vốn huy động Đồng Việt Nam của các NHTM có sự thay đổi
theo hướng tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh hơn tiền
gửi trung và dài hạn. Đây là loại tiền gửi không những có tỷ lệ dự trữ bắt buộc
cao tới 11%, mà tỷ lệ sử dụng thấp do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào.
Trong số đó có những khoản tiền gửi lớn của khách hàng chờ mua chứng
khoán, chờ mua bất động sản của cá nhân, quỹ thặng dư vốn của doanh nghiệp,
vốn tạm thời nhàn rỗi của chủ dự án đầu tư khu chung cư và căn hộ liền kề
khách hàng đã nộp nhưng chưa giải ngân,…Những khoản tiền này khách hàng
thường rút ra đột xuất với mức độ lớn, nên NHTM phải để tỷ lệ vốn khả dụng
cao hơn.
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
12
Năm là, sau Tết Nguyên đán Mậu Tý, nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình
và cá nhân, nhu cầu giải ngân các hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp tăng lên,
nên các NHTM cần số vốn lớn hơn.
Sáu là nhu cầu VND để mua ngoại tệ của khách hàng. Để có vốn mua ngoại
tệ, các NHTM buộc phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường.
Bảy là, một phần vốn trong dân được chuyển sang đầu tư vào vàng do chỉ số
giá tăng cao, tâm lý một bộ phận người dân cho rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng
“ âm” vì chỉ số tăng giá năm 2007 là 12,6%, tháng 1-2008 là 2,8%, cao hơn rất
nhiều so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Trong khi đó giá vàng thị trường quốc tế
và thị trường trong nước thời gian qua liên tục tăng cao. Giá vàng hiện nay đã
tăng gần 40% so với đầu năm 2007. Bên cạnh đó một lượng vốn đáng kể khác
được tiếp tục đầu tư vào bất động sản do thị trường này đang tiếp tục nóng và
dự báo sẽ tiếp tục nóng từ nay đến hết năm 2008.
Trong khi vốn Đồng Việt Nam nóng lên thì vốn ngoại tệ lại có xu hướng
diễn biến trái chiều. Lãi suất huy động vốn USD đứng nguyên và có xu hướng
giảm, do lãi suất chủ đạo đồng USD của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) từ đầu
năm 2008 đến nay 2 lần được cắt giảm từ mức 4,25%/năm xuống còn
3,0%/năm và được dự báo sẽ tiếp tục được giảm hơn nữa. Tỷ giá VND/USD
tiếp tục giảm mạnh. Đến cuối tuần trước, ngày 15-2-2008 tỷ giá bán ra của các
NHTM giảm xuống còn 15.959 VND/USD, giảm mạnh so với mức 15.995
VND/USD thời điểm cách đây 1 tháng; tỷ giá bán USD bằng tỷ giá mua của
NHTM. Tỷ giá trên thị trường tự do cũng xuống dưới mức 15.995 VND/USD.
3. Những tác động của việc lãi suất tiền đồng tăng cao.
Vậy lãi suất huy động vốn VND tăng cao sẽ tác động như thế nào! Có những
ảnh hướng lớn sau đây:
Một là làm tăng lãi suất cho vay vốn trên thị trường, tức là làm tăng chi phí
vốn vay của doanh nghiệp và người kinh doanh, từ đó làm tăng giá thành sản
phẩm và dịch vụ, tác động tăng giá trên thị trường xã hội, đi ngược lại mục tiêu
kiềm chế lạm phát của việc NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
Hai là lãi suất đầu vào của NHTM, tức lãi suất huy động vốn tăng cao, cộng
với chi phí cao do tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mạnh, chi phí bù lỗ cho việc mua
tín phiếu NHNN, nhưng lãi suất cho vay tăng chậm, khoảng cách chênh lệch
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
13
giữa lãi suất cho vay và lãi suất đầu vào thu hẹp. Bên cạnh đó tốc độ tăng
trưởng dư nợ chậm hơn tốc độ tăng huy động vốn. Cả hai nhân tố đó làm cho
lợi nhuận của NHTM ngày càng thấp, làm ảnh hưởng đến năng lực tài chính và
khả năng cạnh tranh, uy tín của NHTM.
Ba là việc vay vốn của doanh nghiệp, của khách hàng khó khăn hơn. Một
mặt tạo điều kiện cho tiêu cực nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng
và ngân hàng, tức là NHTM buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng,
việc cho vay vốn khắt khe hơn. Mặt khác nhiều ...
Download Tiểu luận Cuộc chạy đua lãi suất liệu đã đi đến hồi kết? miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lờinói đầu: .2
I, Nguyên nhân của cuộc chạy đua lãi suất : .4
1.Khái niệm: .4
2.Tình hình lãi suất các ngân hàng: .4
3.Nguyên nhân của cuộc chạy đualãi suất: .6
II,Ảnh hưởng và hệ lụy tới các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế: .9
1.Ngân hàng thương mại bước vào cuộc đua tăng lãi suất khốc liệt nhất:.9
2.Cung tiền Đồng sẽ còn giảm: .10
3.Dự báo những tác động của việc lãi suấttiền Đồng tăng cao:.12
III,Can thiệp của chinh phủ và ngân hàng Nhà nước: .14
Kếtluận: .2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n vay kỳ hạn 1-2 tuần từ NHNN với lãi suấttrúng thầu lên tới 30%/năm, tăng cao so với mức 25%/năm ngày trước đó.
2.Cung tiền Đồng sẽ còn giảm:
Trước Tết Nguyên đán Mậu Tý, thời điểm cuối tháng 1-2008, lãi suất thị
trường liên ngân hàng đã lên tới 27%/năm. Một mức lãi suất chính bản thân các
NHTM cũng không ngờ tới và lúc bí quá buộc lòng “bấm bụng“ phải vay vì
không còn cách nào khác! Dự báo trong thời gian tới lãi suất thị trường liên
ngân hàng tiếp tục nóng lên và ở mức cao. Còn nguyên nhân tiếp theo đó là cầu
vốn tiền Đồng Việt Nam tăng cao, trong khi đó cung hạn chế bởi các lý do sau
đây:
Một là Ngân hàng Nhà nước ( NHNN) quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng
tín phiếu NHNN với lãi suất 7,8%/năm, kỳ hạn 364 ngày nhằm mục tiêu thu hút
bớt tiền từ lưu thông về, kiềm chế lạm phát. Hình thức phát hành là bắt buộc
phải mua đối với các Tổ chức tín dụng (TCTD) theo mức phân bổ cụ thể. Theo
đó có tới 41 TCTD đô thị phải mua loại tín phiếu nói trên, nhưng lại không
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
11
được sử dụng để giao dịch tái cấp vốn. NH nông nghiệp và phát triển nông
thôn, Quỹ tín dụng nhân dân và các TCTD có số vốn huy động VND đến 31-1-
2008 từ 1.000 tỷ đồng trở xuống không phải mua tín phiếu NHNN đợt này.
Thời điểm phát hành là ngày 17-3-2008. Do đó để chủ động có đủ vốn mua tín
phiếu NHNN bắt buộc vào thời điểm đó thì ngay từ bây giờ các NHTM phải “
chạy đôn , chạy đáo” huy động vốn trên thị trường, bởi vì hơn 20.000 tỷ đồng
đâu có phải ít!
Hai là, kể từ ngày 1-2-2008 các TCTD phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc
mới, theo hướng mở rộng phạm vi tiền gửi phải nộp dự trữ bắt buộc và tăng
thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc so với mức trước đó. Theo đó Thống đốc NHNN
quyết định mở rộng thêm phạm vi phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với
tiền gửi trên 24 tháng, thay vì chỉ có tới 24 tháng như trước đây. Tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tiền gửi VND không kỳ hạn đến dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%,
tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%; tiền gửi ngoại tệ
không kỳ hạn đến có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi ngoại
tệ có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%. Như vậy từ tháng 2-2008,
các NHTM phải bỏ ra thêm ít nhất là gần 10.000 tỷ đồng để nộp dự trữ bắt buộc
cho NHNN.
Ba là, Thống đốc NHNN quyết định tăng một số loại lãi suất chủ đạo, thực
hiện từ tháng 2-2008. Theo đó, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên
8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất
chiết khấu tăng từ 4,5%/năm lên 6,0%/năm. Các mức lãi suất trước đó được
thực hiện từ tháng 12-2005, tức là ổn định trong hơn 2 năm đến nay mới điều
chỉnh tăng trước áp lực gia tăng lạm phát. Đồng thời các mức lãi suất đó thực tế
ít tác động đến lãi suất của các NHTM, nhưng về điều hành NHNN phát đi tín
hiệu tăng lãi trên thị trường tiền tệ, tạo áp lực về tâm lý tăng lãi suất trên thị
trường.
Bốn là, cơ cấu vốn huy động Đồng Việt Nam của các NHTM có sự thay đổi
theo hướng tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh hơn tiền
gửi trung và dài hạn. Đây là loại tiền gửi không những có tỷ lệ dự trữ bắt buộc
cao tới 11%, mà tỷ lệ sử dụng thấp do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào.
Trong số đó có những khoản tiền gửi lớn của khách hàng chờ mua chứng
khoán, chờ mua bất động sản của cá nhân, quỹ thặng dư vốn của doanh nghiệp,
vốn tạm thời nhàn rỗi của chủ dự án đầu tư khu chung cư và căn hộ liền kề
khách hàng đã nộp nhưng chưa giải ngân,…Những khoản tiền này khách hàng
thường rút ra đột xuất với mức độ lớn, nên NHTM phải để tỷ lệ vốn khả dụng
cao hơn.
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
12
Năm là, sau Tết Nguyên đán Mậu Tý, nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình
và cá nhân, nhu cầu giải ngân các hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp tăng lên,
nên các NHTM cần số vốn lớn hơn.
Sáu là nhu cầu VND để mua ngoại tệ của khách hàng. Để có vốn mua ngoại
tệ, các NHTM buộc phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường.
Bảy là, một phần vốn trong dân được chuyển sang đầu tư vào vàng do chỉ số
giá tăng cao, tâm lý một bộ phận người dân cho rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng
“ âm” vì chỉ số tăng giá năm 2007 là 12,6%, tháng 1-2008 là 2,8%, cao hơn rất
nhiều so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Trong khi đó giá vàng thị trường quốc tế
và thị trường trong nước thời gian qua liên tục tăng cao. Giá vàng hiện nay đã
tăng gần 40% so với đầu năm 2007. Bên cạnh đó một lượng vốn đáng kể khác
được tiếp tục đầu tư vào bất động sản do thị trường này đang tiếp tục nóng và
dự báo sẽ tiếp tục nóng từ nay đến hết năm 2008.
Trong khi vốn Đồng Việt Nam nóng lên thì vốn ngoại tệ lại có xu hướng
diễn biến trái chiều. Lãi suất huy động vốn USD đứng nguyên và có xu hướng
giảm, do lãi suất chủ đạo đồng USD của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) từ đầu
năm 2008 đến nay 2 lần được cắt giảm từ mức 4,25%/năm xuống còn
3,0%/năm và được dự báo sẽ tiếp tục được giảm hơn nữa. Tỷ giá VND/USD
tiếp tục giảm mạnh. Đến cuối tuần trước, ngày 15-2-2008 tỷ giá bán ra của các
NHTM giảm xuống còn 15.959 VND/USD, giảm mạnh so với mức 15.995
VND/USD thời điểm cách đây 1 tháng; tỷ giá bán USD bằng tỷ giá mua của
NHTM. Tỷ giá trên thị trường tự do cũng xuống dưới mức 15.995 VND/USD.
3. Những tác động của việc lãi suất tiền đồng tăng cao.
Vậy lãi suất huy động vốn VND tăng cao sẽ tác động như thế nào! Có những
ảnh hướng lớn sau đây:
Một là làm tăng lãi suất cho vay vốn trên thị trường, tức là làm tăng chi phí
vốn vay của doanh nghiệp và người kinh doanh, từ đó làm tăng giá thành sản
phẩm và dịch vụ, tác động tăng giá trên thị trường xã hội, đi ngược lại mục tiêu
kiềm chế lạm phát của việc NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
Hai là lãi suất đầu vào của NHTM, tức lãi suất huy động vốn tăng cao, cộng
với chi phí cao do tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mạnh, chi phí bù lỗ cho việc mua
tín phiếu NHNN, nhưng lãi suất cho vay tăng chậm, khoảng cách chênh lệch
Trường ĐH Ngoại Thương Tiểu luận Tài chính - Tiền tệ
Nhóm SV thực hiện lớp Anh 3 – TCQT B – K46
13
giữa lãi suất cho vay và lãi suất đầu vào thu hẹp. Bên cạnh đó tốc độ tăng
trưởng dư nợ chậm hơn tốc độ tăng huy động vốn. Cả hai nhân tố đó làm cho
lợi nhuận của NHTM ngày càng thấp, làm ảnh hưởng đến năng lực tài chính và
khả năng cạnh tranh, uy tín của NHTM.
Ba là việc vay vốn của doanh nghiệp, của khách hàng khó khăn hơn. Một
mặt tạo điều kiện cho tiêu cực nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng
và ngân hàng, tức là NHTM buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng,
việc cho vay vốn khắt khe hơn. Mặt khác nhiều ...