quoctuanyl

New Member
Download Tiểu luận Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Download Tiểu luận Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước miễn phí





Quy mô mọi ngành học, bậc học hiện nay đều chưa đáp ứng được yêu
cầu theo học của mọi lứa tuổi. Nhìn chung, sốhọc sinh và sốtrường, lớp ở
mọi ngành học từmẫu giáo, các cấp phổthông, trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học đều tăng. Riêng đối với hệthống đào tạo nghềthì quy mô vủa
hệthống trung tâm xúc tiến việc làm và dạy nghề, trung tâm kỹthuật tổng
hợp, hướng nghiệp và gần 1000 cơsởdạy nghềbán công, dân lập, tư
thục Quy mô đào tạo có chuyển biến nhờtăng cường hình thức đào tạo
ngắn hạn.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Tiểu luận Triết học
1
LỜI MỞ ĐẦU
"Dân tộc chúng tui hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc
nghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tui hiểu rõ khoảng
cách giữa nền kinh tế của chúng tui và nền kinh tế của những nước phát triển
trên thế giới. Chúng tui hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có
những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chính
Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tui phải tri thức hoá Đảng, tri
thức hoá dân tộc, tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nước là một xã hội học
tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành được độc lập 45, cả nước
học chữ, cả nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói… Phải nắm lấy ngọn cờ
khoa học như đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một dân tộc đói
cùng kiệt là một dân tộc yếu" (Lê Khả Phiêu - Tổng bí thư ban chấp hành trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam - Phát biểu tại hội thảo quốc tế tại Việt Nam
trong thế kỷ 20). Không, dân tộc chúng ta nhất định không phải là dân tộc
yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đề quốc Mỹ. Thắng
lợi đó là thắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép và
đô la lớn của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởng
như không thể làm được và tui tin rằng, con người Việt Nam trong giai đoạn
mới với những thử thách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế.
Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc năm châu cho dù
hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu.
Chính vì niềm tin bất diệt đó mà tui chọn đề tài: "Đào tạo nguồn lực
con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước" cho tiểu luận triết học của
mình. Biết đâu, trong chút kiến thức bé nhỏ này lại có điều gì thật sự hữu ích.
Tiểu luận Triết học
2
B. Nội dung
I. LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm chung về con người
Trong xã hội không một ai nhầm lẫn con người với loài động vật, song
không phải vì thế mà câu hỏi "con người là gì" bị trở thành đơn giản, vì câu
hỏi chỉ là chân thực khi con người có khả năng tách ra khỏi bản thân mình để
nhận thức mình với tư cách là hệ thống trong quá trình vận động, sinh thành.
Từ thời cổ đại đến nay vấn đề con người luôn giữ một vị trí quan trọng trong
các học thuyết triết học. Các nhà triết học đưa ra rất nhiều các quan điểm khác
nhau về con người nhưng nhìn chung các quan điểm triết học nói trên đều
xem xét con người một cách trừu tượng, do đó đã đi đến những cách lý giải
cực đoan phiến diện.
Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồng
thời phát triển những quan niệm hạn chế về con người đã có trong các học
thuyết trước đây để đi đến những quan niệm về con người hiện thực, con
người hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với tư cách là con người
hiện thực, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng thời vừa là
chủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xét
con người như một thực thể sinh học - xã hội.
2. Con người là một thực thể sinh học - xã hội.
Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa
lâu dài của giới hữu sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang tính
sinh học. Tính sinh học trong con người quy định sự hình thành những hiện
tượng và quá trình tâm lý trong con người là điều kiện quyết định sự tồn tại
của con người. Song con người không phải là động vật thuần túy như các
động vật khác mà là một động vật có tính chất xã hội với nội dung văn hoá
lịch sử của nó. Con người là sản phẩm của xã hội, là con người xã hội mang
bản tích xã hội. Con người chỉ có thể tồn tại được một khi con người tiến
Tiểu luận Triết học
3
hành lao động sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sinh học của
minh. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự hình thành con người và ý
thức. Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của con người, quy định cái
xã hội của con người và xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân và nhân
cách. Vì con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên con người chịu sự
chi phối của môi trường tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của
chúng.
Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn, con
người sản xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiện để cải tạo tự nhiên,
con người chính là chủ thể cải tạo tự nhiên. Con người là sản phẩm của tự
nhiên song con người có thể thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theo
các quy luật của bản thân giới tự nhiên. Con người không chỉ là sản phẩm của
xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội. Bằng hoạt động sản xuất con người
snág tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất và tinh thần. Mặc dù tự nhiên và xã
hội đều vận động theo quy luật khách quan, nhưng trong quá trình hoạt động,
con người luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và hứng thú, theo đuổi
những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay mở rộng phạm vi
tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình.
Như vậy con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa và chủ thể
cải tạo tự nhiên và xã hội. Con người là thực thể thống nhất sinh học - xã hội.
3. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà
những mối quan hệ xã hội.
Xuất phát từ con người hiện thực, Mác đã nhận thấy lao động đóng vai
trò quyết định trong việc phân chia ranh giới giữa con người và động vật. Vì
lao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người và động vật
đều là kết quả của cuộc sống con người trong xã hội. Cá nhân là thực thể xã
hội và bản chất con người có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy định sự khác
nhau của con người trong các thời đại khác nhau, sự khác nhau này tùy thuộc
Tiểu luận Triết học
4
vào sự phát triển của xã hội, sự thay đổi các quan hệ xã và giao tiếp. Vì vậy,
bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, không chỉ tổng hoà
các mối quan hệ trong hiện tại mà cả trong quá khứ.
Tóm lại, bản chất chung nhất, sâu sắc nhất của con người là tổng hoà
các mối quan hệ giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả
trong quá khứ. Bản thân của con người không phải là cố định, bất biến mà có
tính lịch sử cụ thể. Chúng ta không thể hiểu bản chất con người bên ngoài mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
II. VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP
PHÁT TRIỂN KINH DOANH XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
Từ quan điểm đổi mới về công nghiệp hóa hiện đại hóa của đại hội
Đảng lần thứ VII rút ra từ thực tiễn công nghiệp hóa trên thế giới và ở nước
ta, có thể đưa ra định nghĩa: Công nghiệp hóa, h...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top