quocbao_1000
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
L ời n ói đ ầu
Như chúng ta đã biết, tăng trưởng kinh tế là một nhân tố quan trọng quyết định tới sự phát triển hay tụt hậu của một nền kinh tế, từ đó nó quyết định mức sống của người dân một nước. Một đất nước có tốc độ tăng trưởng cao tức là năng suất lao động của người dân nước đó cao, do đó mà mức sống của họ cũng cao hơn. Mà vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng trong mọi quốc gia. Đối với VN để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần có một khối lượng vốn rất lớn.Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích luỹ còn thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước ngoài để bổ sung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải kể đến vốn đầu tư nước ngoài (FDI). FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn vốn bổ sung vốn cho đầu tư, là một cách để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận thức đúng vị trí vai trò to lớn của FDI, chính phủ VN đã cho ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào VN, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào VN. VN coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả FDI trong tổng thể chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu nhất.
Với mục đích tìm hiểu về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN, nên em đã chọn vấn đề “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” nhằm tìm hiểu rõ hơn chiến lược phát triển của Việt Nam trong các năm gần đây và trong những năm tiếp theo.Qua đó chúng ta sẽ hiểu thêm được nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang ở trong tình trạng như thế nào.
MỤC LỤC
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Trang
Phần I. Tổng quan về FDI………………………………………………
1.1 Định nghĩa……………………………………………………
1.2 Các hình thức FDI……………………………………………
1.3 Lợi ích của thu hút FDI……………………………………….
1.4 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài…………
Phần II. Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
2.1 Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam……………………………………………………
2.2 Những nét mới về địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam……………………………………………………
Phần III. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam:Tồn tại và kiến nghị………………………………………………………………...
3.1 Nhận xét……………………………………………………
3.2 Một số tồn tại và kiến nghị trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Viêt Nam………………………………………..
Phần IV. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai vào Việt Nam-Thành tựu và bài học
4.1 Tầm quan trọng của thu hút FDI vào Việt Nam…………..
4.2 Thành tựu và bài học……………………………………...
Tài liệu tham khảo……………………………………………………
3
3
4
5
7
10
11
12
14
15
20
Phần I
Tổng quan về FDI
1.1 Định nghĩa
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
1.2 Các hình thức FDI
A.Phân theo bản chất đầu tư
1.Đầu tư phương tiện hoạt động
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.
2.Mua lại và sáp nhập
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hay một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
B.Phân theo tính chất dòng vốn
1.Vốn chứng khoán
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hay trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.
2.Vốn tái đầu tư
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.
3.Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
L ời n ói đ ầu
Như chúng ta đã biết, tăng trưởng kinh tế là một nhân tố quan trọng quyết định tới sự phát triển hay tụt hậu của một nền kinh tế, từ đó nó quyết định mức sống của người dân một nước. Một đất nước có tốc độ tăng trưởng cao tức là năng suất lao động của người dân nước đó cao, do đó mà mức sống của họ cũng cao hơn. Mà vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng trong mọi quốc gia. Đối với VN để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần có một khối lượng vốn rất lớn.Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích luỹ còn thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước ngoài để bổ sung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải kể đến vốn đầu tư nước ngoài (FDI). FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn vốn bổ sung vốn cho đầu tư, là một cách để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận thức đúng vị trí vai trò to lớn của FDI, chính phủ VN đã cho ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào VN, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào VN. VN coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả FDI trong tổng thể chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu nhất.
Với mục đích tìm hiểu về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN, nên em đã chọn vấn đề “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” nhằm tìm hiểu rõ hơn chiến lược phát triển của Việt Nam trong các năm gần đây và trong những năm tiếp theo.Qua đó chúng ta sẽ hiểu thêm được nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang ở trong tình trạng như thế nào.
MỤC LỤC
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Trang
Phần I. Tổng quan về FDI………………………………………………
1.1 Định nghĩa……………………………………………………
1.2 Các hình thức FDI……………………………………………
1.3 Lợi ích của thu hút FDI……………………………………….
1.4 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài…………
Phần II. Thực trạng đầu tư nước ngòai vào Việt Nam từ năm 1998-2008
2.1 Những giai đoạn chính trong thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào Việt Nam……………………………………………………
2.2 Những nét mới về địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam……………………………………………………
Phần III. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam:Tồn tại và kiến nghị………………………………………………………………...
3.1 Nhận xét……………………………………………………
3.2 Một số tồn tại và kiến nghị trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Viêt Nam………………………………………..
Phần IV. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai vào Việt Nam-Thành tựu và bài học
4.1 Tầm quan trọng của thu hút FDI vào Việt Nam…………..
4.2 Thành tựu và bài học……………………………………...
Tài liệu tham khảo……………………………………………………
3
3
4
5
7
10
11
12
14
15
20
Phần I
Tổng quan về FDI
1.1 Định nghĩa
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
1.2 Các hình thức FDI
A.Phân theo bản chất đầu tư
1.Đầu tư phương tiện hoạt động
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.
2.Mua lại và sáp nhập
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hay một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
B.Phân theo tính chất dòng vốn
1.Vốn chứng khoán
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hay trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.
2.Vốn tái đầu tư
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.
3.Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links