samactrang94
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Di sản thừa kế- một số vấn đề lý luận và thực tiễn
2
I. Một số vấn đề lý luận về di sản thừa kế
1. Quan niệm về di sản và di sản thừa kế.
1.1 Quan niệm về di sản.
Trên phương diện triết học, trong thế giới không ở đâu có tận cùng cả bề
rộng lẫn bề sâu, cũng như không ở đâu lại ngừng trệ, không biến đổi và không có
sự tiếp nối, kế thừa của các quá trình, của các sự vật và hiện tượng, tỏng đó có kế
thừa tự nhiên và kế thừa chủ động. Sự kế thừa, tiếp nối là biểu hiện của “cái” có
trước và “cái” có sau; cái để lại từ thời trước, của xã hội trước, của người
trước…cho thời sau; cho đời sau và cho người sau đang tồn tại. Để chỉ những gì
mà thời trước hay người trước để lại, người ta thường dùng hai từ “di sản”.
Thuật ngữ “di sản” là một từ ghép Hán Việt dược tách ra làm hai từ để
hiểu.
Trước hết “di” trong Từ điển tiếng Việt được hiểu ở các khía cạnh sau:
- “Di” biểu hiện sự chuyển động ra khỏi vị trí nhất định thông qua sự tác
động nào đó lên một vật để lại dấu vết nhất định.
- “Di” còn được hiểu là dời đi nơi khác, thoát khỏi vị trí ban đầu, biểu hiện
của sự chuyển động từ nơi này đến nơi khác, từ điểm này đến điểm khác trong
không gian và thời gian (không gian là điều kiện căn bản của sự tồn tại của vật
chất, còn thời gian là điều kiện căn bản của sự biến đổi trạng thái của vật chất).
- “Di” với nghĩa khác là sự truyền lại, lưu lịa, để lại cho đời sau, thế hệ sau,
người “đi” sau, như: “di bản”, “di cảo”. “Di” với nghĩa để lại lời dạy, lời căn dặn
của một người trước khi chết, như “di huấn”, “di chúc”.
Với các nghĩa trên đây, “di” có thể hiểu một cách chung nhất là sự dịch
chuyển sự vật, hiện tượng làm thay đổi vị trí của chúng trong không gian và thời
gian. Sự thay đổi vị trí của chúng bao giờ cũng thể hiện yếu tố “trước” và “sau”.
Nó có thể diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc trong một thời gian dài.
Từ “sản” trong tiếng Việt được hiểu ở các khía cạnh sau:
- Sinh ra, làm ra, tạo ra sản phẩm để sinh sống;
- Cái do con người tạo ra là kết quả tự nhiên của quá trình lao động, sản
xuất;
Thừa kế và di sản thừa kế là vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhưng cũng là vấn đề phức tạp về mặt pháp lý. Có thể nói, di sản thừa kế là
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378054&pageNumber=2&documentKindID=1
2
I. Một số vấn đề lý luận về di sản thừa kế
1. Quan niệm về di sản và di sản thừa kế.
1.1 Quan niệm về di sản.
Trên phương diện triết học, trong thế giới không ở đâu có tận cùng cả bề
rộng lẫn bề sâu, cũng như không ở đâu lại ngừng trệ, không biến đổi và không có
sự tiếp nối, kế thừa của các quá trình, của các sự vật và hiện tượng, tỏng đó có kế
thừa tự nhiên và kế thừa chủ động. Sự kế thừa, tiếp nối là biểu hiện của “cái” có
trước và “cái” có sau; cái để lại từ thời trước, của xã hội trước, của người
trước…cho thời sau; cho đời sau và cho người sau đang tồn tại. Để chỉ những gì
mà thời trước hay người trước để lại, người ta thường dùng hai từ “di sản”.
Thuật ngữ “di sản” là một từ ghép Hán Việt dược tách ra làm hai từ để
hiểu.
Trước hết “di” trong Từ điển tiếng Việt được hiểu ở các khía cạnh sau:
- “Di” biểu hiện sự chuyển động ra khỏi vị trí nhất định thông qua sự tác
động nào đó lên một vật để lại dấu vết nhất định.
- “Di” còn được hiểu là dời đi nơi khác, thoát khỏi vị trí ban đầu, biểu hiện
của sự chuyển động từ nơi này đến nơi khác, từ điểm này đến điểm khác trong
không gian và thời gian (không gian là điều kiện căn bản của sự tồn tại của vật
chất, còn thời gian là điều kiện căn bản của sự biến đổi trạng thái của vật chất).
- “Di” với nghĩa khác là sự truyền lại, lưu lịa, để lại cho đời sau, thế hệ sau,
người “đi” sau, như: “di bản”, “di cảo”. “Di” với nghĩa để lại lời dạy, lời căn dặn
của một người trước khi chết, như “di huấn”, “di chúc”.
Với các nghĩa trên đây, “di” có thể hiểu một cách chung nhất là sự dịch
chuyển sự vật, hiện tượng làm thay đổi vị trí của chúng trong không gian và thời
gian. Sự thay đổi vị trí của chúng bao giờ cũng thể hiện yếu tố “trước” và “sau”.
Nó có thể diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc trong một thời gian dài.
Từ “sản” trong tiếng Việt được hiểu ở các khía cạnh sau:
- Sinh ra, làm ra, tạo ra sản phẩm để sinh sống;
- Cái do con người tạo ra là kết quả tự nhiên của quá trình lao động, sản
xuất;
Thừa kế và di sản thừa kế là vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhưng cũng là vấn đề phức tạp về mặt pháp lý. Có thể nói, di sản thừa kế là
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378054&pageNumber=2&documentKindID=1