tctuvan

New Member
Link tải miễn phí luận văn
MUC LUC
MUC LUC - 1 -
LỜI MỞ ĐẦU - 4 -
1. Chương 1:Dòng Điện Trong Kim Loại - 5 -
1.1 Cấu trúc của kim loại - 5 -
1.2 Nội dung thuyết electron về kim loại - 6 -
1.3 Giải thích tính chất điện của kim loại - 8 -
1.3.1 Giải thích tính dẫn điện tốt của kim loại - 8 -
1.3.2 Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở - 10 -
1.3.3 Giải thích tính phụ thuộc nhiệt độ của điện trở - 10 -
1.4 Các hiện tượng nhiệt điện - 10 -
1.4.1 Hiện tượng Seebeck - 11 -
1.4.2 Hiện tượng Peltier - 13 -
1.4.3 Hiện tượng Thomson - 15 -
1.5 Siêu dẫn - 17 -
2. Chương 2:DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN - 21 -
2.1 TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA BÁN DẪN - 21 -
2.2 TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA BÁN DẪN - 22 -
2.2.1 LÍ THUYẾT LƯỢNG TỬ - 22 -
2.2.2 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, CẤU TẠO VÀ TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT BÁN DẪN - 23 -
2.3 BÁN DẪN PHA TẠP CHẤT - 25 -
2.3.1 Bán dẫn loại n - 25 -
2.3.2 Bán dẫn loại p - 26 -
2.4 BÁN DẪN SUY BIẾN - 27 -
2.5 CÁC HIỆN TƯỢNG Ở LỚP CHUYỂN TIẾP p-n - 27 -
2.6 Các ứng dụng của chất bán dẫn: - 31 -
2.6.1 Nhiệt điện trở: - 31 -
2.6.2 Quang điện trở - 32 -
2.6.3 Pin nhiệt điện bán dẫn - 32 -
2.6.4 Diod chỉnh lưu (thông dụng nhất) - 33 -
2.6.5 Diod tách sóng - 34 -
2.6.6 Diod phát quang (Led) - 34 -
2.6.7 Diod biến dung - 35 -
2.6.8 Diod ổn định (diod Zener) - 36 -
2.6.9 Diod tunnel ( diod đuờng ngầm) - 38 -
2.7 Transitor có lớp chuyển tiếp, transitor trường - 40 -
2.7.1 Transitor có lớp chuyển tiếp - 40 -
2.7.2 Transitor hiệu ứng trường(FET) - 43 -
2.7.3 Transitor hiệu ứng trường có lớp chuyển tiếp - 44 -
2.7.4 Transitor hiệu ứng trường cửa cách li - 45 -
3. Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ - 47 -
3.1 BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ - 47 -
3.1.1 Thí nghiệm - 47 -
3.1.2 Quãng đường tự do trung bình của electron trong chất khí - 49 -
3.1.3 Sự ion hóa chất khí, năng lượng ion hóa và điện thế ion hóa. - 49 -
3.2 SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG - 50 -
3.2.1 Sự phóng điện không tự lực của chất khí. - 50 -
3.3 CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN Ở ÁP SUẤT THƯỜNG. - 53 -
3.3.1 Sự phóng điện hình tia : - 53 -
3.3.2 Sét - 54 -
3.3.3 Hồ quang điện - 54 -
3.3.4 ỨNG DỤNG - 55 -
3.4 SỰ PHÓNG ĐIỆN Ở ÁP SUẤT THẤP - 57 -
3.4.1 Sự phóng điện thành miền - 57 -
3.4.2 Tia catod và tia Rontgen, tia dương - 57 -
4. Chương 4 : Dòng điện trong chân không - 61 -
4.1 Các loại phát xạ electron - 61 -
4.1.1 Phát xạ nhiệt electron. - 61 -
4.1.2 Phát xạ quang electron - 61 -
4.1.3 Phát xạ electron thứ cấp. - 62 -
4.1.4 Tự phát xạ electron - 63 -
4.2 Dòng điện trong chân không - 65 -
4.2.1 Thí nghiệm dòng điện trong chân không - 65 -
4.2.2 Bản chất dòng điện trong chân không - 66 -
4.2.3 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế - 66 -
4.3 Ứng dụng của dòng điện trong chân không. - 67 -
4.3.1 Các tính chất của tia catod - 67 -
4.3.2 Các ứng dụng của dòng điện trong chân không - 68 -
5. Chương 5: Dòng điện trong chất điện phân - 74 -
5.1 Sự tạo thành các ion trong dung dịch lỏng v ắn - 74 -
5.1.1 Hiện tượng điện phân - 74 -
5.1.2 Sự tạo thành các ion trong dung dịch - 75 -
5.2 Dòng điện trong chất điện phân –Định luật Faraday - 76 -
5.2.1 Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân - 77 -
5.2.2 Dương cực tan - 78 -
5.2.3 Định luật Farađây - 79 -
5.3 Các ứng dụng của hiện tượng điện phân: - 82 -
5.3.1 Công nghệ điện phân điều chế xút- clo- hiđro - 82 -
5.3.2 Luyện kim - 82 -
5.3.3 Mạ điện - 83 -
5.3.4 Đúc điện - 83 -
5.4 HIỆN TƯỢNG ĐIỆN HÓA – CÁC NGUỒN PIN - 84 -
5.4.1 Hiện tượng điện hóa - 84 -
5.4.2 Các nguồn pin - 84 -
5.5 Hiện tượng phân cực trong điện phân - 89 -
5.5.1 Sự phân cực khi điện phân - 89 -
5.5.2 Acquy - 90 -
KẾT LUẬN - 96 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 98 -


LỜI MỞ ĐẦU

Đa số các ứng dụng của điện liên quan đến dòng điện, nghĩa là liên quan đến dòng chuyển dời của các điện tích, chúng ta có thể quan sát dòng điện ở mọi môi trường như dòng điện rất lớn phóng qua môi trường khí tạo nên sét, dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại trong gia đình cung cấp năng lượng điện cho các công cụ điện như đèn chiếu sáng, bàn là, tủ lạnh… Chúng ta có thể quan sát hình ảnh trên màn hình ti vi nhờ có chùm êlectron chuyển động trong vùng chân không bên trong ống hình tác dụng lên màn huỳnh quang. Các linh kiện bán dẫn đã có mặt trong các đồ điện quen thuộc của các gia đình như máy tính, điện thoại di động, bộ điều khiển từ xa…
Các ứng dụng dựa trên cơ sở lý thuyết dòng điện trong các môi trường đã và đang ngày càng phát triển cao. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề nhóm chúng tui đã nỗ lực thực hiện bài tiểu luận: “Dòng điện trong các môi trường và ứng dụng”. Trong bài này nhóm chúng tui trình bày những cơ sở lý thuyết và ứng dụng của dòng điện trong các môi trường từ truớc đến nay. Do kiến thức còn hạn chế nên còn nhiều sai sót, vì vậy nhóm chúng tui rất mong sự thông cảm và góp ý từ phía bạn đọc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top