bonbon140802
New Member
Download Tiểu luận Đóng góp của mặt hàng xa xỉ cho kinh tế pháp
Magnifique Lancome : Magnifique giống như một lọai hoa rừng thú vị "một sự diễn giải khứu giác từ màu đỏ”. Loại nước hoa này được làm ra bởi Olivier Cresp và Jacques Cavallier với những mùi hương đặc biệt như tinh chất nghệ tây, thì là Ai Cập, hoa hồng Bungari, hoa hồng Mai de Grasse, hoa lài, gỗ đàn hương, và dầu vertive. Mùi hương Magnifique cực kỳ sang trọng, ngọt ngào, nữ tính, quyến rũ và vô cùng quí phái, ngay cả người dị ứng nước hoa hay hay nhức đầu cũng không hề có bất kỳ phản ứng xấu nào với mùi hương này. Hương thơm rực rỡ của nó mang lại cho người phụ nữ một vầng hào quang sáng chói và tinh khiết.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_dong_gop_cua_mat_hang_xa_xi_cho_kinh_te.xNMq6a7KJL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40224/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, các mặt hàng thời trang và mỹ phẩm đánh giá đã bắt đầu xuất hiện và lan rộng trên thị trường thế giới với sức ảnh hưởng lớn. Các mặt hàng sang trọng như nước hoa, nữ trang và y phục thời trang ở đây đã chi phối xu hướng trên toàn cầu.
Nhờ thế mạnh này mà nước Pháp đã được cả thế giới biết đến với sự ngưỡng mộ. Các mặt hàng này không chỉ có mặt ở châu Âu mà ngày nay nó có mặt ở tất cả các nước trên thế giới, đem lại doanh thu không nhỏ cho cán cân kinh tế nước Pháp
NỘI DUNG
1. Khái quát về nền kinh tế Pháp
Pháp là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phát triển nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Giữa thế kỷ XIX, Pháp đứng thứ hai trên thế giới (sau Anh) về phát triển kinh tế, diện tích thuộc địa mà Pháp chiếm được ở Bắc và Tây Phi tới 12 triệu km2, dân số gần 80 triệu người; sau đó nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại.
Trong một thời gian khá dài, Pháp coi trọng việc cho nước ngoài vay vốn hơn là việc đầu tư vào các ngành sản xuất, do vậy sản xuất công nghiệp ở Pháp lạc hậu hơn các nước Anh, Mỹ, Đức…và địa vị của Pháp trong sản xuất công nghiệp thế giới bị giảm sút. Cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất, trong cơ cấu công nghiệp của Pháp, công nghiệp nhẹ vẫn chiếm ưu thế và sau đó các ngành công nghiệp nặng mới được chú ý phát triển. Các ngành phát triển phát triển nhất phải kể đến như luyện kim đen, luyện nhôm, chế tạo ô tô…
Chiến tranh thế giới thứ hai đã tành phá nặng nề nền kinh tế Pháp, từ đây hệ thống thuộc địa của Pháp bắt đầu tan rã, Pháp phải dựa vào Hoa Kỳ để khôi phục kinh tế. Sản xuất công nghiệp của Pháp thời kì này phát triển khá cao, tỉ trọng công nghiệp nặng tăng lên rõ rệt, có nhiều ngành công nghiệp mới như: Nguyên tử, thiết bị điện, sản xuất máy bay, vũ khí chiến tranh. Lúc này Pháp có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
Những năm 1954 - 1960 mức tăng trưởng công nghiệp của Pháp đạt 6% hàng năm. Từ năm 1970 khối lượng sản phẩm công nghiệp của Pháp gấp hơn hai lần so với trước chiến tranh. Một số nhân tố tạo thuận lợi cho nền kinh tế Pháp đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn 1950 -1975 là: giá nguyên liệu nhập từ các nước đang phát triển thấp; đầu tư phát triển và hiện đại hóa hệ thống giao thông, các trung tâm thương mại; vai trò điều tiết quản lý có hiệu quả của nhà nước; đa phương hóa trong các quan hệ quốc tế; sự liên kết trong nghiên cứu ứng dụng trong khoa học và phát triển kinh tế với các nước EU.
Đến nay Pháp là một thành viên trong nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới G8, có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỉ giá trao đổi trên thị trường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 4 trên thế giới theo sức mua tương đương. Với tổng sản phẩm quốc dân 1.600 tỉ euro (số liệu năm 2005), Pháp là một trong những nước có tỉ lệ cùng kiệt đói, tỉ lệ bất bình đẳng trong thu nhập thấp nhất trong các nước có nền kinh tế lớn, đồng thời có dịch vụ xã hội (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu) và dịch vụ công cộng (như vận tải công cộng và an ninh) vào loại tốt nhất thế giới. Theo các số liệu của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ thế giới, Pháp là nền kinh tế lớn thứ 3 Liên minh châu Âu, sau Đức và Anh quốc.
Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), trong năm 2004 Pháp là nhà xuất khẩu hàng hóa đứng hàng thứ năm thế giới sau Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và đứng trước Anh Quốc. Nước này cũng đứng thứ tư thế giới về nhập khẩu hàng hóa sản xuất (sau Hoa Kỳ, Đức, và Trung Quốc, nhưng trước Anh Quốc và Nhật Bản). Năm 2003 Pháp là nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng hàng thứ hai trong số các nước OECD ở mức 47 tỷ dollar. Cùng trong năm này, các công ty Pháp đã đầu tư 57.3 tỷ dollar ra ngoài đất nước khiến Pháp trở thành nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn thứ hai khối OECD, sau Hoa Kỳ (173.8 tỷ dollar), và trước Anh Quốc (55.3 tỷ dollar), Nhật Bản (28.8 tỷ dollar) và Đức (2.6 tỷ dollar).
Với hơn 75 triệu du khách nước ngoài năm 2003, Pháp được xếp hạng là điểm đến hàng đầu thế giới, trước Tây Ban Nha (52.5 triệu) và Hoa Kỳ (40.4 triệu). Khả năng thu hút du khách này nhờ có các thành phố với nhiều di sản văn hoá (đứng đầu là Paris), các bãi biển và các khu nghỉ dưỡng ven biển, các khu trượt tuyết, các vùng nông thôn đẹp và yên bình thích hợp với du lịch xanh, và các trung tâm mua sắm nổi tiếng về thời trang, mỹ phẩm.
Pháp sở hữu một ngành công nghiệp hàng không quan trọng đứng đầu là tổ hợp hàng không Châu Âu Airbus và là cường quốc Châu Âu duy nhất (ngoại trừ Nga) có sân bay vũ trụ (Centre Spatial Guyanais) riêng của mình. Bên cạnh đó những mặt hàng công nghiệp xa xỉ như thời trang, mỹ phẩm cũng góp phần vào nên diện mạo của nền kinh tế Pháp.
Với những vùng đất rộng rãi và màu mỡ, việc áp dụng kỹ thuật hiện đại cũng như các biện pháp hỗ trợ của EU khiến Pháp trở thành nước sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu Châu Âu các sản phẩm thức ăn và rượu vang Pháp nổi tiếng trên thế giới là các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của nước này.
Hiện nay Pháp có tám vùng kinh tế trọng điểm: vùng Paris, vùng Bắc công nghiệp, vùng Đông Bắc, vùng Liong, vùng Địa Trung Hải, vùng Tây – Nam, vùng Tây – Bắc, vùng Trung Tâm. Song các vùng kinh tế phát triển nhất ở Pháp đều nằm ở phía bắc và phía đông.
2. Hàng xa xỉ Pháp
Theo nguyên nghĩa, “xa xỉ phẩm” là những hàng tiêu dùng đắt tiền mà không thật cần thiết cho đời sống bình thường (theo từ điển Tiếng Việt – viện ngôn ngữ ). Tuy nhiên ở đất nước hoa lệ này hàng xa xỉ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Nước Pháp được biết đến với rất nhiều mặt hàng xa xỉ nổi tiếng mà ta có thể kể đến như thời trang, mỹ phẩm, xe hơi, rượu…trong đó thời trang và mỹ phẩm được coi là ngành có các mặt hàng đa dạng với các thương hiệu nổi tiếng.
2.1. Thời trang
Đến nước Pháp, bạn không chỉ ngất ngây bởi vẻ đẹp kiêu kỳ, sang trọng mà quyến rũ của kinh đô ánh sáng, mà ắt hẳn bạn sẽ cảm giác rất hài lòng khi đến với kinh đô thời trang của thế giới với những thành phố, cửa hiệu thời trang đa dạng về hàng hóa cũng như chất liệu. Mặt hàng thời trang ở đây rất phong phú kiểu loại gồm quần áo, giày, túi và đồ phụ trang mang đi kèm.
Từ thế kỷ XVIII, nước Pháp có thể coi như đã đi đầu châu Âu về thời trang khi nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc và cách ăn mặc của triều đình Pháp tại Verailles ảnh hưởng tới khắp châu Âu. Tới thời kỳ Belle Epoque, qua các tạp chí. Thời trang Paris trở thành chuẩn mực cho tất cả phụ nữ ở các thành phố lớn trên thế giới.
Lãng mạn vẫn là nét đặc trưng của thời trang Pháp, bên cạnh đó nét gợi cảm, quyến rũ, sang trọng, quý phái cũng là đặc trưng nổi bật của thời trang nơi đây. Các mẫu thiết kế với màu sắc sặc sỡ và táo bạo được coi ...
Download miễn phí Tiểu luận Đóng góp của mặt hàng xa xỉ cho kinh tế pháp
Magnifique Lancome : Magnifique giống như một lọai hoa rừng thú vị "một sự diễn giải khứu giác từ màu đỏ”. Loại nước hoa này được làm ra bởi Olivier Cresp và Jacques Cavallier với những mùi hương đặc biệt như tinh chất nghệ tây, thì là Ai Cập, hoa hồng Bungari, hoa hồng Mai de Grasse, hoa lài, gỗ đàn hương, và dầu vertive. Mùi hương Magnifique cực kỳ sang trọng, ngọt ngào, nữ tính, quyến rũ và vô cùng quí phái, ngay cả người dị ứng nước hoa hay hay nhức đầu cũng không hề có bất kỳ phản ứng xấu nào với mùi hương này. Hương thơm rực rỡ của nó mang lại cho người phụ nữ một vầng hào quang sáng chói và tinh khiết.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_dong_gop_cua_mat_hang_xa_xi_cho_kinh_te.xNMq6a7KJL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40224/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
hững mặt hàng xa xỉ như: Chanel, Valentino, Doir, Gucci…Từ những năm đầu của thế kỷ XX, các mặt hàng thời trang và mỹ phẩm đánh giá đã bắt đầu xuất hiện và lan rộng trên thị trường thế giới với sức ảnh hưởng lớn. Các mặt hàng sang trọng như nước hoa, nữ trang và y phục thời trang ở đây đã chi phối xu hướng trên toàn cầu.
Nhờ thế mạnh này mà nước Pháp đã được cả thế giới biết đến với sự ngưỡng mộ. Các mặt hàng này không chỉ có mặt ở châu Âu mà ngày nay nó có mặt ở tất cả các nước trên thế giới, đem lại doanh thu không nhỏ cho cán cân kinh tế nước Pháp
NỘI DUNG
1. Khái quát về nền kinh tế Pháp
Pháp là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phát triển nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Giữa thế kỷ XIX, Pháp đứng thứ hai trên thế giới (sau Anh) về phát triển kinh tế, diện tích thuộc địa mà Pháp chiếm được ở Bắc và Tây Phi tới 12 triệu km2, dân số gần 80 triệu người; sau đó nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại.
Trong một thời gian khá dài, Pháp coi trọng việc cho nước ngoài vay vốn hơn là việc đầu tư vào các ngành sản xuất, do vậy sản xuất công nghiệp ở Pháp lạc hậu hơn các nước Anh, Mỹ, Đức…và địa vị của Pháp trong sản xuất công nghiệp thế giới bị giảm sút. Cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất, trong cơ cấu công nghiệp của Pháp, công nghiệp nhẹ vẫn chiếm ưu thế và sau đó các ngành công nghiệp nặng mới được chú ý phát triển. Các ngành phát triển phát triển nhất phải kể đến như luyện kim đen, luyện nhôm, chế tạo ô tô…
Chiến tranh thế giới thứ hai đã tành phá nặng nề nền kinh tế Pháp, từ đây hệ thống thuộc địa của Pháp bắt đầu tan rã, Pháp phải dựa vào Hoa Kỳ để khôi phục kinh tế. Sản xuất công nghiệp của Pháp thời kì này phát triển khá cao, tỉ trọng công nghiệp nặng tăng lên rõ rệt, có nhiều ngành công nghiệp mới như: Nguyên tử, thiết bị điện, sản xuất máy bay, vũ khí chiến tranh. Lúc này Pháp có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
Những năm 1954 - 1960 mức tăng trưởng công nghiệp của Pháp đạt 6% hàng năm. Từ năm 1970 khối lượng sản phẩm công nghiệp của Pháp gấp hơn hai lần so với trước chiến tranh. Một số nhân tố tạo thuận lợi cho nền kinh tế Pháp đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn 1950 -1975 là: giá nguyên liệu nhập từ các nước đang phát triển thấp; đầu tư phát triển và hiện đại hóa hệ thống giao thông, các trung tâm thương mại; vai trò điều tiết quản lý có hiệu quả của nhà nước; đa phương hóa trong các quan hệ quốc tế; sự liên kết trong nghiên cứu ứng dụng trong khoa học và phát triển kinh tế với các nước EU.
Đến nay Pháp là một thành viên trong nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới G8, có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỉ giá trao đổi trên thị trường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 4 trên thế giới theo sức mua tương đương. Với tổng sản phẩm quốc dân 1.600 tỉ euro (số liệu năm 2005), Pháp là một trong những nước có tỉ lệ cùng kiệt đói, tỉ lệ bất bình đẳng trong thu nhập thấp nhất trong các nước có nền kinh tế lớn, đồng thời có dịch vụ xã hội (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu) và dịch vụ công cộng (như vận tải công cộng và an ninh) vào loại tốt nhất thế giới. Theo các số liệu của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ thế giới, Pháp là nền kinh tế lớn thứ 3 Liên minh châu Âu, sau Đức và Anh quốc.
Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), trong năm 2004 Pháp là nhà xuất khẩu hàng hóa đứng hàng thứ năm thế giới sau Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và đứng trước Anh Quốc. Nước này cũng đứng thứ tư thế giới về nhập khẩu hàng hóa sản xuất (sau Hoa Kỳ, Đức, và Trung Quốc, nhưng trước Anh Quốc và Nhật Bản). Năm 2003 Pháp là nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng hàng thứ hai trong số các nước OECD ở mức 47 tỷ dollar. Cùng trong năm này, các công ty Pháp đã đầu tư 57.3 tỷ dollar ra ngoài đất nước khiến Pháp trở thành nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn thứ hai khối OECD, sau Hoa Kỳ (173.8 tỷ dollar), và trước Anh Quốc (55.3 tỷ dollar), Nhật Bản (28.8 tỷ dollar) và Đức (2.6 tỷ dollar).
Với hơn 75 triệu du khách nước ngoài năm 2003, Pháp được xếp hạng là điểm đến hàng đầu thế giới, trước Tây Ban Nha (52.5 triệu) và Hoa Kỳ (40.4 triệu). Khả năng thu hút du khách này nhờ có các thành phố với nhiều di sản văn hoá (đứng đầu là Paris), các bãi biển và các khu nghỉ dưỡng ven biển, các khu trượt tuyết, các vùng nông thôn đẹp và yên bình thích hợp với du lịch xanh, và các trung tâm mua sắm nổi tiếng về thời trang, mỹ phẩm.
Pháp sở hữu một ngành công nghiệp hàng không quan trọng đứng đầu là tổ hợp hàng không Châu Âu Airbus và là cường quốc Châu Âu duy nhất (ngoại trừ Nga) có sân bay vũ trụ (Centre Spatial Guyanais) riêng của mình. Bên cạnh đó những mặt hàng công nghiệp xa xỉ như thời trang, mỹ phẩm cũng góp phần vào nên diện mạo của nền kinh tế Pháp.
Với những vùng đất rộng rãi và màu mỡ, việc áp dụng kỹ thuật hiện đại cũng như các biện pháp hỗ trợ của EU khiến Pháp trở thành nước sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu Châu Âu các sản phẩm thức ăn và rượu vang Pháp nổi tiếng trên thế giới là các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của nước này.
Hiện nay Pháp có tám vùng kinh tế trọng điểm: vùng Paris, vùng Bắc công nghiệp, vùng Đông Bắc, vùng Liong, vùng Địa Trung Hải, vùng Tây – Nam, vùng Tây – Bắc, vùng Trung Tâm. Song các vùng kinh tế phát triển nhất ở Pháp đều nằm ở phía bắc và phía đông.
2. Hàng xa xỉ Pháp
Theo nguyên nghĩa, “xa xỉ phẩm” là những hàng tiêu dùng đắt tiền mà không thật cần thiết cho đời sống bình thường (theo từ điển Tiếng Việt – viện ngôn ngữ ). Tuy nhiên ở đất nước hoa lệ này hàng xa xỉ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Nước Pháp được biết đến với rất nhiều mặt hàng xa xỉ nổi tiếng mà ta có thể kể đến như thời trang, mỹ phẩm, xe hơi, rượu…trong đó thời trang và mỹ phẩm được coi là ngành có các mặt hàng đa dạng với các thương hiệu nổi tiếng.
2.1. Thời trang
Đến nước Pháp, bạn không chỉ ngất ngây bởi vẻ đẹp kiêu kỳ, sang trọng mà quyến rũ của kinh đô ánh sáng, mà ắt hẳn bạn sẽ cảm giác rất hài lòng khi đến với kinh đô thời trang của thế giới với những thành phố, cửa hiệu thời trang đa dạng về hàng hóa cũng như chất liệu. Mặt hàng thời trang ở đây rất phong phú kiểu loại gồm quần áo, giày, túi và đồ phụ trang mang đi kèm.
Từ thế kỷ XVIII, nước Pháp có thể coi như đã đi đầu châu Âu về thời trang khi nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc và cách ăn mặc của triều đình Pháp tại Verailles ảnh hưởng tới khắp châu Âu. Tới thời kỳ Belle Epoque, qua các tạp chí. Thời trang Paris trở thành chuẩn mực cho tất cả phụ nữ ở các thành phố lớn trên thế giới.
Lãng mạn vẫn là nét đặc trưng của thời trang Pháp, bên cạnh đó nét gợi cảm, quyến rũ, sang trọng, quý phái cũng là đặc trưng nổi bật của thời trang nơi đây. Các mẫu thiết kế với màu sắc sặc sỡ và táo bạo được coi ...