Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Mở đầu
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong du lịch
1.1. Khái niệm giao tiếp du lịch
1.2. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
2. ẩm thực và giao tiếp trong kinh doanh du lịch
2.1. Tổng quan văn hóa ẩm thực
2.2. ẩm thực trong du lịch
2.3. Giao tiếp và ẩm thực trong kinh doanh du lịch
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
3.2. Một số đề xuất
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mở đầu
Nếu giao tiếp là thường xuyên ở bất cứ thời gian nào và thường trực trong bất cứ một không gian lịch sử và xã hội nào thì văn hóa giao tiếp lại là sản phẩm của từng lúc, từng nơi. Văn hóa giao tiếp phụ thuộc đồng thời cũng phản ánh và thậm chí tác động trở lại với rất nhiều điều kiện và hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cá nhân và năm tháng nữa. Dù chỉ là một khía cạnh của văn hóa nói chung, song văn hóa giao tiếp cũng là cả một lĩnh vực tổ hợp của nhiều yếu tố: ăn, mặc, nói năng, ứng xử…
ẩm thực được sử dụng như là một phương tiện để giao tiếp. Thông qua ẩm thực, người ta có thể hiểu biết về cả một nền văn hóa, một lối sống cách ứng xử. ẩm thực lúc đó không chỉ dừng lại ở nghệ thuật trình diễn các món ăn mà còn là nơi để hội ngộ, giao lưu, là nơi để cộng cảm với nhau. Giao tiếp trong các bữa ăn có những đặc trưng riêng khác với giao tiếp trong các buổi đón tiếp xã giao hay giao tiếp trong quá trình tham quan hay giao tiếp ở những khung cảnh khác. Giao tiếp và ẩm thực có một mối quan hệ ngầm, kín hơn. Người ta mượn ẩm thực để giao tiếp với nhau. Trong các bữa ăn, ngôn ngữ và cử chỉ trong giao tiếp không còn đóng vai trò quan trọng nhất mà lại là không khí của bữa ăn, cách sử dụng và thưởng thức các món ăn. Người ta không cần dùng quá nhiều lời nói hay động tác mà chủ yếu du khách tự cảm nhận theo cách riêng của mình. Cảm nhận theo cách nào lại phụ thuộc vào văn hóa của từng nơi và tâm lý của từng đối tượng khách khác nhau. Trong du lịch, ăn uống là một hợp phần không thể thiếu bên cạnh tham quan và giải trí. Cách ứng xử, phục vụ, văn hóa giao tiếp tại điểm du lịch, đặc biệt là trong các bữa ăn tổ chức cho khách du lịch có thể tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách du lịch và thúc đẩy mong muốn của họ tiêu dùng thêm các dịch vụ.
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong du lịch
1.1. Giao tiếp du lịch
Tâm lý của con người được hình thành và phát triển thông qua hoạt động và giao tiếp của cá nhân với người khác. Giao tiếp đã trở thành một phương tiện quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh du lịch thể hiện trong trao đổi thông tin, hiểu biết và tác động qua lại với nhau giữa du khách và nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Đặc biệt, trong bối cảnh du khách nước ngoài đến Việt Nam ngày một nhiều như hiện nay, thì việc nghiên cứu giao tiếp giữa các nền văn hóa trong hoạt động du lịch, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng.
Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ người – người để đạt được mục đích nhất định. Vì vậy, giao tiếp phải là một quá trình hai chiều, và là một quá trình tiếp nhận và phản hồi thông tin giữa hai hay nhiều đối tượng tham gia giao tiếp.
Giao tiếp – Trao đổi thụng tin đa chiều
Giao tiếp là một hình thức trao đổi thông tin, sự hiểu biết và những tác động qua lại giữa con người với con người mà cụ thể trong ngành du lịch là giữa du khách với các nhà kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Giao tiếp trong du lịch cũng là sự giao lưu, giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Hiện nay, lượng du khách đi du lịch tại Việt Nam ngày càng gia tăng, trong đó du khách quốc tế chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Chính vì có sự tham gia của nhiều đối tượng khách du lịch nên các hoạt động giao tiếp trong du lịch càng đa dạng và phong phú hơn.
Giao tiếp du lịch là quá trình tiếp xúc và trao đổi thông tin về nhận thức, xúc cảm, tình cảm về sự hiểu biết và tác động qua lại giữa con người với con người trong hoạt động du lịch, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động này.
Giao tiếp du lịch xảy ra trong môi trường hoạt động kinh doanh du lịch rất khó có thể xác định thời gian và không gian một cách hoàn toàn chính xác. Giao tiếp du lịch là quá trình trao đổi thông tin về nhiều mặt: nhận thức, xúc cảm, tình cảm. Trong hoạt động du lịch nhờ có giao tiếp mà con người có thể truyền đạt và trao đổi với nhau về các vấn đề mà họ quan tâm như sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của du khách về ăn uống, nghỉ ngơi, môi trường du lịch…
Giao tiếp du lịch là quá trình hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người. Nhờ có các thông tin nhận được từ khách thể giao tiếp, trên cơ sở kinh nghiệm và vốn sống của bản thân thì ấn tượng ban đầu về nhau được hình thành ngày khi gặp nhau, ấn tượng ban đầu ảnh hưởng trực tiếp tới sự hiểu biết lẫn nhau giữa họ. Giao tiếp du lịch còn là quá trình tác động qua lại giữa người với người ( du khách và người phục vụ, giữa lãnh đạo công ty này với công ty khác) nhằm thỏa thuận, kí kết hợp đồng hay liên doanh, liên kết để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh. Giao tiếp du lịch còn chịu sự quy định của các đặc điểm văn hóa, xã hội, lịch sử của chủ thể và khách thể giao tiếp như tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán…
1.2. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
- Giao tiếp trong du lịch giúp cho du khách có thể nâng cao được nhận thức, bổ sung những thông tin cần thiết về thiên nhiên, văn hóa, lịch sử nơi mà họ đến tham quan, giúp quảng bá hình ảnh về đất nước tới bạn bè quốc tế.
- Giao tiếp trong du lịch là cầu nối về văn hóa giữa các du khách đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Nếu du khách được tiếp đón trong môi trường thân thiện, cởi mở thì chất lượng của chương trình du lịch sẽ được nâng cao.
- Giao tiếp trong du lịch góp phần nâng cao sự thỏa mãn, hài lòng của du khách, có tác động trực tiếp đến xúc cảm của du khách khi tham gia vào chương trình du lịch, tạo thiện cảm cho du khách và thúc đẩy họ quay trở lại tham quan.
Theo kết quả của cuộc điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2005 của Tổng cục Thống kê tháng 7/2005 cho biết: trong số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, số khách đến lần thứ nhất chiếm 65,26%, khách đến lần thứ hai là 20,9% và lần thứ ba là 13,84%.
Như vậy khách du lịch quốc tế quay lại Việt Nam là 34,74%; trong đó du khách là Việt kiều trở về Việt Nam hai lần trở lên là 7,6%; du khách từ châu á quay lại Việt Nam là 15,6% trong tổng số khách du lịch quốc tế (chiếm 34,8% trong nhóm khách đến từ châu á), tương tự như vậy, khách châu âu là 9,1% (28% trong nhóm); khách châu Mỹ là 7,04% (51% trong nhóm); châu Đại Dương là 2,06% (32,5% trong nhóm). Kết quả điều tra cũng cho biết du khách là Việt kiều về Việt Nam là 12,73%; du khách đến từ châu á chiếm 41,03%; từ châu Âu chiếm 32,56%; từ châu Phi chiếm 0,04%; từ châu Mỹ chiếm 13,82% và từ châu Đại dương chiếm 6,3%.
Giao tiếp trong du lịch sẽ thay đổi và không nhất thiết phải máy móc theo một khuôn mẫu nào cả, vì nó phụ thuộc vào tâm lý của từng đối tượng khách du lịch.
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
- Sự khác biệt về thói quen, khẩu vị trong ăn uống.
Một số món ăn là đặc sản của Việt Nam nhưng khách nước ngoài thì không cảm giác hứng thú khi ăn. Nếu như người hướng dẫn viên vô tình không để ý tới việc đó thì sẽ vô tình mời khách dùng thử và điều này sẽ làm cho khách du lịch có cảm giác không thoải máI, vì nhiều khi họ không thể từ chối do văn hóa giao tiếp trong ăn uống của họ là tránh từ chối khi được mời. Trong khi đó, người Việt thường có một thói quen là gắp thức ăn cho nhau để thể hiện tình cảm, sự quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Mở đầu
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong du lịch
1.1. Khái niệm giao tiếp du lịch
1.2. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
2. ẩm thực và giao tiếp trong kinh doanh du lịch
2.1. Tổng quan văn hóa ẩm thực
2.2. ẩm thực trong du lịch
2.3. Giao tiếp và ẩm thực trong kinh doanh du lịch
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
3.2. Một số đề xuất
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mở đầu
Nếu giao tiếp là thường xuyên ở bất cứ thời gian nào và thường trực trong bất cứ một không gian lịch sử và xã hội nào thì văn hóa giao tiếp lại là sản phẩm của từng lúc, từng nơi. Văn hóa giao tiếp phụ thuộc đồng thời cũng phản ánh và thậm chí tác động trở lại với rất nhiều điều kiện và hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cá nhân và năm tháng nữa. Dù chỉ là một khía cạnh của văn hóa nói chung, song văn hóa giao tiếp cũng là cả một lĩnh vực tổ hợp của nhiều yếu tố: ăn, mặc, nói năng, ứng xử…
ẩm thực được sử dụng như là một phương tiện để giao tiếp. Thông qua ẩm thực, người ta có thể hiểu biết về cả một nền văn hóa, một lối sống cách ứng xử. ẩm thực lúc đó không chỉ dừng lại ở nghệ thuật trình diễn các món ăn mà còn là nơi để hội ngộ, giao lưu, là nơi để cộng cảm với nhau. Giao tiếp trong các bữa ăn có những đặc trưng riêng khác với giao tiếp trong các buổi đón tiếp xã giao hay giao tiếp trong quá trình tham quan hay giao tiếp ở những khung cảnh khác. Giao tiếp và ẩm thực có một mối quan hệ ngầm, kín hơn. Người ta mượn ẩm thực để giao tiếp với nhau. Trong các bữa ăn, ngôn ngữ và cử chỉ trong giao tiếp không còn đóng vai trò quan trọng nhất mà lại là không khí của bữa ăn, cách sử dụng và thưởng thức các món ăn. Người ta không cần dùng quá nhiều lời nói hay động tác mà chủ yếu du khách tự cảm nhận theo cách riêng của mình. Cảm nhận theo cách nào lại phụ thuộc vào văn hóa của từng nơi và tâm lý của từng đối tượng khách khác nhau. Trong du lịch, ăn uống là một hợp phần không thể thiếu bên cạnh tham quan và giải trí. Cách ứng xử, phục vụ, văn hóa giao tiếp tại điểm du lịch, đặc biệt là trong các bữa ăn tổ chức cho khách du lịch có thể tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách du lịch và thúc đẩy mong muốn của họ tiêu dùng thêm các dịch vụ.
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong du lịch
1.1. Giao tiếp du lịch
Tâm lý của con người được hình thành và phát triển thông qua hoạt động và giao tiếp của cá nhân với người khác. Giao tiếp đã trở thành một phương tiện quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh du lịch thể hiện trong trao đổi thông tin, hiểu biết và tác động qua lại với nhau giữa du khách và nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Đặc biệt, trong bối cảnh du khách nước ngoài đến Việt Nam ngày một nhiều như hiện nay, thì việc nghiên cứu giao tiếp giữa các nền văn hóa trong hoạt động du lịch, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng.
Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ người – người để đạt được mục đích nhất định. Vì vậy, giao tiếp phải là một quá trình hai chiều, và là một quá trình tiếp nhận và phản hồi thông tin giữa hai hay nhiều đối tượng tham gia giao tiếp.
Giao tiếp – Trao đổi thụng tin đa chiều
Giao tiếp là một hình thức trao đổi thông tin, sự hiểu biết và những tác động qua lại giữa con người với con người mà cụ thể trong ngành du lịch là giữa du khách với các nhà kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Giao tiếp trong du lịch cũng là sự giao lưu, giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Hiện nay, lượng du khách đi du lịch tại Việt Nam ngày càng gia tăng, trong đó du khách quốc tế chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Chính vì có sự tham gia của nhiều đối tượng khách du lịch nên các hoạt động giao tiếp trong du lịch càng đa dạng và phong phú hơn.
Giao tiếp du lịch là quá trình tiếp xúc và trao đổi thông tin về nhận thức, xúc cảm, tình cảm về sự hiểu biết và tác động qua lại giữa con người với con người trong hoạt động du lịch, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động này.
Giao tiếp du lịch xảy ra trong môi trường hoạt động kinh doanh du lịch rất khó có thể xác định thời gian và không gian một cách hoàn toàn chính xác. Giao tiếp du lịch là quá trình trao đổi thông tin về nhiều mặt: nhận thức, xúc cảm, tình cảm. Trong hoạt động du lịch nhờ có giao tiếp mà con người có thể truyền đạt và trao đổi với nhau về các vấn đề mà họ quan tâm như sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của du khách về ăn uống, nghỉ ngơi, môi trường du lịch…
Giao tiếp du lịch là quá trình hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người. Nhờ có các thông tin nhận được từ khách thể giao tiếp, trên cơ sở kinh nghiệm và vốn sống của bản thân thì ấn tượng ban đầu về nhau được hình thành ngày khi gặp nhau, ấn tượng ban đầu ảnh hưởng trực tiếp tới sự hiểu biết lẫn nhau giữa họ. Giao tiếp du lịch còn là quá trình tác động qua lại giữa người với người ( du khách và người phục vụ, giữa lãnh đạo công ty này với công ty khác) nhằm thỏa thuận, kí kết hợp đồng hay liên doanh, liên kết để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh. Giao tiếp du lịch còn chịu sự quy định của các đặc điểm văn hóa, xã hội, lịch sử của chủ thể và khách thể giao tiếp như tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán…
1.2. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
- Giao tiếp trong du lịch giúp cho du khách có thể nâng cao được nhận thức, bổ sung những thông tin cần thiết về thiên nhiên, văn hóa, lịch sử nơi mà họ đến tham quan, giúp quảng bá hình ảnh về đất nước tới bạn bè quốc tế.
- Giao tiếp trong du lịch là cầu nối về văn hóa giữa các du khách đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Nếu du khách được tiếp đón trong môi trường thân thiện, cởi mở thì chất lượng của chương trình du lịch sẽ được nâng cao.
- Giao tiếp trong du lịch góp phần nâng cao sự thỏa mãn, hài lòng của du khách, có tác động trực tiếp đến xúc cảm của du khách khi tham gia vào chương trình du lịch, tạo thiện cảm cho du khách và thúc đẩy họ quay trở lại tham quan.
Theo kết quả của cuộc điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2005 của Tổng cục Thống kê tháng 7/2005 cho biết: trong số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, số khách đến lần thứ nhất chiếm 65,26%, khách đến lần thứ hai là 20,9% và lần thứ ba là 13,84%.
Như vậy khách du lịch quốc tế quay lại Việt Nam là 34,74%; trong đó du khách là Việt kiều trở về Việt Nam hai lần trở lên là 7,6%; du khách từ châu á quay lại Việt Nam là 15,6% trong tổng số khách du lịch quốc tế (chiếm 34,8% trong nhóm khách đến từ châu á), tương tự như vậy, khách châu âu là 9,1% (28% trong nhóm); khách châu Mỹ là 7,04% (51% trong nhóm); châu Đại Dương là 2,06% (32,5% trong nhóm). Kết quả điều tra cũng cho biết du khách là Việt kiều về Việt Nam là 12,73%; du khách đến từ châu á chiếm 41,03%; từ châu Âu chiếm 32,56%; từ châu Phi chiếm 0,04%; từ châu Mỹ chiếm 13,82% và từ châu Đại dương chiếm 6,3%.
Giao tiếp trong du lịch sẽ thay đổi và không nhất thiết phải máy móc theo một khuôn mẫu nào cả, vì nó phụ thuộc vào tâm lý của từng đối tượng khách du lịch.
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
- Sự khác biệt về thói quen, khẩu vị trong ăn uống.
Một số món ăn là đặc sản của Việt Nam nhưng khách nước ngoài thì không cảm giác hứng thú khi ăn. Nếu như người hướng dẫn viên vô tình không để ý tới việc đó thì sẽ vô tình mời khách dùng thử và điều này sẽ làm cho khách du lịch có cảm giác không thoải máI, vì nhiều khi họ không thể từ chối do văn hóa giao tiếp trong ăn uống của họ là tránh từ chối khi được mời. Trong khi đó, người Việt thường có một thói quen là gắp thức ăn cho nhau để thể hiện tình cảm, sự quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: