nhoc_ninhbinh
New Member
Download Tiểu luận Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi là người mở đường cho việc khi làm thơ phải vận dụng cho hết cái đẹp của tiếng mẹ đẻ. Làm thơ bằng tiếng Việt khi tiếng đó chưa trở thành chủ ngữ trong văn học dân tộc, khi văn học chữ Nôm chưa hình thành được lối thơ riêng, Nguyễn Trãi vẫn phải dùng thể luật Đường (Trung Quốc) như khi sáng tác thơ bằng chữ Hán. Thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những bài rất đúng quy cách niêm luật thơ Đường, có những câu luật Đường rất đẹp đã đi vào trí nhớ mọi người:
Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu. (Bài 153)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_hien_tuong_tiep_bien_nghe_thuat_tho_nom.aM83sGI0T7.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40227/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
1. Lý do chọn đề tài.
Nói đến Nguyễn Trãi, chúng ta không chỉ nhắc đến ông như một nhà chiến lược quân sự, nhà chính trị, ngoại giao, mà còn là một nhà văn hóa tư tưởng và là một tác gia văn học. Với nội dung tư tưởng tiến bộ, lòng yêu nước thương dân, ý thức độc lập, tự chủ, lòng nhân ái và ước vọng thái bình, quan hệ hoà chiến giữa các dân tộc đã ăn sâu vào trong tâm thức của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi còn luôn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại đưa vào trong hoàn cảnh cụ thể của đất nước, góp phần nâng cao giá trị tinh thần của con người Việt Nam.
Điều đó thể hiện trong Quốc âm thi tập – là thước đo sự tiến hóa của văn hóa Việt Nam về mặt tâm lí dân tộc, tư tưởng quốc gia, tâm tình con người, về mặt nghệ thuật ngôn ngữ, trình độ thẫm mĩ. Nổ lực xây dựng một nền văn hóa dân tộc được bộc lộ rõ nét, thái độ lạc quan yêu đời được ghi nhận với những nét đậm đà.
Chính vì những lí do trên, chúng tui chọn đề tài: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi làm đề tài tiểu luận. Qua đề tài này, chúng tui muốn hoàn thiện kiến thức cho mình, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy sau này.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi. Điều này bộc lộ qua sự phá vỡ quy cách niêm luật, thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ dân tộc và khuynh hướng Việt hóa trong tập Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.
Phạm vi nghiên cứu: chúng tui tập trung đi vào tìm hiểu Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm của Nguyễn Trãi trong tập Nguyễn Trãi toàn tập (1976), của Viện Sử học NXB Khoa học xã hội.
3. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Trãi là người có vai trò đặc biệt đối với lịch sử văn hoá, văn học dân tộc Việt Nam. Trong sự nghiệp của mình, Nguyễn Trãi đã để lại cho đời khối lượng tác phẩm văn học lớn và giá trị. Thơ văn của ông rất đa dạng nên được rất nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm. Số lượng công trình nghiên cứu về thơ văn và cuộc đời Nguyễn Trãi là rất đồ sộ. Tiêu biểu có các công trình sau:
Theo Võ Nguyên Giáp khi viết về Nguyễn Trãi trong chuyên luận: Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất đã nhận thấy rằng: Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược thiên tài.
Phần nói về nhà tư tưởng lớn Võ Nguyên Giáp nhận định: “Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là sự kết tinh những tư tưởng tiến bộ, những giá trị tinh thần và văn hoá của dân tộc ta từ buổi đầu dựng nước cho đến thế kỷ XV. Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi vận dụng thành công và phát triển rực rỡ trong sự nghiệp giải phóng đất nước, tạo nên một bước tiến mới trong lịch sử tư tưởng của dân tộc ta” [1, tr.28].
Nghiên cứu về thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng nhận xét: “Về thơ của Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi, đó là vốn rất quý của văn học dân tộc. Bình luận về thơ tưởng không bằng đọc một vài câu thơ:
Nước biếc non xanh, thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu…
Thơ của Nguyễn Trãi hay là như vậy! Vườn văn học của nước nhà có những hoa quả đẹp và thơm ngon, thế mà chúng ta hình như chưa thấy hết giá trị; tiếng nói của chúng ta có cái giàu và đẹp của nó, phải biết yêu nó, trau dồi nó, vì sao phải đi mượn đâu đâu?” [8, tr.26].
Theo Nguyễn Đăng Na (2005) trong cuốn Văn học trung đại Việt Nam, tập1, NXB GD đã có những phân tích chi tiết, sâu sắc về thơ văn của Nguyễn Trãi, đặc biệt là trong thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam. Tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi là tác phẩm đầu tiên viết bằng ngôn ngữ dân tộc hiện còn. Đây đồng thời cũng là tập đại thành của thơ ca tiếng Việt. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi là nhà “khai sơn phá thạch”, người đặt nền móng xây dựng một thể thơ mới cho văn học dân tộc trên cơ sở tiếp thu có sáng tạo thể thơ Đường luật Trung Quốc”, Quốc âm thi tập đã khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong chức năng thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người” [4, tr.132].
Theo Đặng Thai Mai trong bài: Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi nhận xét: ngữ nghĩa của những từ đã được dùng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Đây là một cống hiến có ý nghĩa đối với ngữ văn học. Lối viết thơ Nôm của Nguyễn Trãi: Nhiều câu thơ lục ngôn đã được sử dụng ở những vị trí khác nhau trong các bài bát cú của Quốc âm thi tập. Kỹ thuật viết thơ của ông rõ ràng có một cố gắng để xây dựng một số thơ Việt Nam, trong đó thơ sáu tiếng dùng xen lẫn với những câu bảy tiếng, khác hẳn với quy cách niêm luật thơ Đường [8, tr.929].
Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, (1976), NXB Khoa học xã hội, nhận định rằng: “Duy có Nguyễn Trãi là vị anh hùng cứu quốc không những đã để lại sự nghiệp còn ghi trong chính sử, mà còn để lại khá nhiều tác phẩm nói lên tư tưởng của ông về các mặt triết học, quân sự, chính trị và nhiều thơ văn hết sức quý báu” [14, tr.7].
Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu về thơ văn của Nguyễn Trãi với những tên tuổi lớn như: Nguyễn Mộng Tuân, Phạm Trọng Điềm, Đặng Thai Mai, Phan Duy Tiếp, Nguyễn Khuê, Bùi Văn Nguyên, Xuân Diệu…Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu ghiên cứu vấn đề trên một cách toàn diện và hệ thống.
Tiếp thu ý kiến của những người đi trước, kế thừa những thành tựu nghiên cứu, phê bình về Nguyễn Trãi, đề tài này chúng tui sẽ cố gắng đi sâu tìm hiểu toàn diện hơn về: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi để từ đó có “tầm nhìn’ và “tầm đón” một cách sâu sắc vấn đề trên.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để có thực hiện đề tài, chúng tui đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử xã hội: Đặt Nguyễn Trãi vào bối cảnh lịch sử cụ thể để nghiên cứu những giá trị nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi được nhìn nhận thông qua thành tựu thơ ca đưuơng thời. Đặc biệt là nét mới, độc đáo, khác biệt trong thơ ca của Nguyễn Trãi, đặc biệt là thơ chữ Nôm được xem xét trong thời điểm nó ra đời.
- Sử dụng các thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy được những điểm mới, độc đáo và khác biệt của Nguyễn Trãi với các nhà thơ đương thời.
5. Cấu trúc đề tài.
Đề tài này ngoài phần mở đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung chúng tui chia thành hai chương chính sau:
Chương 1: Nguyến Trãi – cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
Chương 2: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi
NỘI DUNG
Chương1: Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp
1. Nguyến Trãi – cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
1.1. Cuộc đời
Nguyễn Trãi (1380 – 1442), tên hiệu là Ức Trai, sinh ở Thăng Long, ông ngoại là quan tư đồ Trần Nguyên Đán, cha là Nguyễn Ứng Long hay còn gọi là Nguyễn Phi Khanh, mẹ Trần Thị Thái. Còn nhỏ Nguyễn...
Download miễn phí Tiểu luận Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi là người mở đường cho việc khi làm thơ phải vận dụng cho hết cái đẹp của tiếng mẹ đẻ. Làm thơ bằng tiếng Việt khi tiếng đó chưa trở thành chủ ngữ trong văn học dân tộc, khi văn học chữ Nôm chưa hình thành được lối thơ riêng, Nguyễn Trãi vẫn phải dùng thể luật Đường (Trung Quốc) như khi sáng tác thơ bằng chữ Hán. Thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những bài rất đúng quy cách niêm luật thơ Đường, có những câu luật Đường rất đẹp đã đi vào trí nhớ mọi người:
Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu. (Bài 153)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_hien_tuong_tiep_bien_nghe_thuat_tho_nom.aM83sGI0T7.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40227/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.
Nói đến Nguyễn Trãi, chúng ta không chỉ nhắc đến ông như một nhà chiến lược quân sự, nhà chính trị, ngoại giao, mà còn là một nhà văn hóa tư tưởng và là một tác gia văn học. Với nội dung tư tưởng tiến bộ, lòng yêu nước thương dân, ý thức độc lập, tự chủ, lòng nhân ái và ước vọng thái bình, quan hệ hoà chiến giữa các dân tộc đã ăn sâu vào trong tâm thức của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi còn luôn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại đưa vào trong hoàn cảnh cụ thể của đất nước, góp phần nâng cao giá trị tinh thần của con người Việt Nam.
Điều đó thể hiện trong Quốc âm thi tập – là thước đo sự tiến hóa của văn hóa Việt Nam về mặt tâm lí dân tộc, tư tưởng quốc gia, tâm tình con người, về mặt nghệ thuật ngôn ngữ, trình độ thẫm mĩ. Nổ lực xây dựng một nền văn hóa dân tộc được bộc lộ rõ nét, thái độ lạc quan yêu đời được ghi nhận với những nét đậm đà.
Chính vì những lí do trên, chúng tui chọn đề tài: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi làm đề tài tiểu luận. Qua đề tài này, chúng tui muốn hoàn thiện kiến thức cho mình, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy sau này.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi. Điều này bộc lộ qua sự phá vỡ quy cách niêm luật, thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ dân tộc và khuynh hướng Việt hóa trong tập Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.
Phạm vi nghiên cứu: chúng tui tập trung đi vào tìm hiểu Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm của Nguyễn Trãi trong tập Nguyễn Trãi toàn tập (1976), của Viện Sử học NXB Khoa học xã hội.
3. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Trãi là người có vai trò đặc biệt đối với lịch sử văn hoá, văn học dân tộc Việt Nam. Trong sự nghiệp của mình, Nguyễn Trãi đã để lại cho đời khối lượng tác phẩm văn học lớn và giá trị. Thơ văn của ông rất đa dạng nên được rất nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm. Số lượng công trình nghiên cứu về thơ văn và cuộc đời Nguyễn Trãi là rất đồ sộ. Tiêu biểu có các công trình sau:
Theo Võ Nguyên Giáp khi viết về Nguyễn Trãi trong chuyên luận: Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất đã nhận thấy rằng: Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược thiên tài.
Phần nói về nhà tư tưởng lớn Võ Nguyên Giáp nhận định: “Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là sự kết tinh những tư tưởng tiến bộ, những giá trị tinh thần và văn hoá của dân tộc ta từ buổi đầu dựng nước cho đến thế kỷ XV. Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi vận dụng thành công và phát triển rực rỡ trong sự nghiệp giải phóng đất nước, tạo nên một bước tiến mới trong lịch sử tư tưởng của dân tộc ta” [1, tr.28].
Nghiên cứu về thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng nhận xét: “Về thơ của Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi, đó là vốn rất quý của văn học dân tộc. Bình luận về thơ tưởng không bằng đọc một vài câu thơ:
Nước biếc non xanh, thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu…
Thơ của Nguyễn Trãi hay là như vậy! Vườn văn học của nước nhà có những hoa quả đẹp và thơm ngon, thế mà chúng ta hình như chưa thấy hết giá trị; tiếng nói của chúng ta có cái giàu và đẹp của nó, phải biết yêu nó, trau dồi nó, vì sao phải đi mượn đâu đâu?” [8, tr.26].
Theo Nguyễn Đăng Na (2005) trong cuốn Văn học trung đại Việt Nam, tập1, NXB GD đã có những phân tích chi tiết, sâu sắc về thơ văn của Nguyễn Trãi, đặc biệt là trong thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam. Tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi là tác phẩm đầu tiên viết bằng ngôn ngữ dân tộc hiện còn. Đây đồng thời cũng là tập đại thành của thơ ca tiếng Việt. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi là nhà “khai sơn phá thạch”, người đặt nền móng xây dựng một thể thơ mới cho văn học dân tộc trên cơ sở tiếp thu có sáng tạo thể thơ Đường luật Trung Quốc”, Quốc âm thi tập đã khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong chức năng thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người” [4, tr.132].
Theo Đặng Thai Mai trong bài: Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi nhận xét: ngữ nghĩa của những từ đã được dùng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Đây là một cống hiến có ý nghĩa đối với ngữ văn học. Lối viết thơ Nôm của Nguyễn Trãi: Nhiều câu thơ lục ngôn đã được sử dụng ở những vị trí khác nhau trong các bài bát cú của Quốc âm thi tập. Kỹ thuật viết thơ của ông rõ ràng có một cố gắng để xây dựng một số thơ Việt Nam, trong đó thơ sáu tiếng dùng xen lẫn với những câu bảy tiếng, khác hẳn với quy cách niêm luật thơ Đường [8, tr.929].
Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, (1976), NXB Khoa học xã hội, nhận định rằng: “Duy có Nguyễn Trãi là vị anh hùng cứu quốc không những đã để lại sự nghiệp còn ghi trong chính sử, mà còn để lại khá nhiều tác phẩm nói lên tư tưởng của ông về các mặt triết học, quân sự, chính trị và nhiều thơ văn hết sức quý báu” [14, tr.7].
Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu về thơ văn của Nguyễn Trãi với những tên tuổi lớn như: Nguyễn Mộng Tuân, Phạm Trọng Điềm, Đặng Thai Mai, Phan Duy Tiếp, Nguyễn Khuê, Bùi Văn Nguyên, Xuân Diệu…Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu ghiên cứu vấn đề trên một cách toàn diện và hệ thống.
Tiếp thu ý kiến của những người đi trước, kế thừa những thành tựu nghiên cứu, phê bình về Nguyễn Trãi, đề tài này chúng tui sẽ cố gắng đi sâu tìm hiểu toàn diện hơn về: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi để từ đó có “tầm nhìn’ và “tầm đón” một cách sâu sắc vấn đề trên.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để có thực hiện đề tài, chúng tui đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử xã hội: Đặt Nguyễn Trãi vào bối cảnh lịch sử cụ thể để nghiên cứu những giá trị nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi được nhìn nhận thông qua thành tựu thơ ca đưuơng thời. Đặc biệt là nét mới, độc đáo, khác biệt trong thơ ca của Nguyễn Trãi, đặc biệt là thơ chữ Nôm được xem xét trong thời điểm nó ra đời.
- Sử dụng các thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy được những điểm mới, độc đáo và khác biệt của Nguyễn Trãi với các nhà thơ đương thời.
5. Cấu trúc đề tài.
Đề tài này ngoài phần mở đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung chúng tui chia thành hai chương chính sau:
Chương 1: Nguyến Trãi – cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
Chương 2: Hiện tượng tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi
NỘI DUNG
Chương1: Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp
1. Nguyến Trãi – cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
1.1. Cuộc đời
Nguyễn Trãi (1380 – 1442), tên hiệu là Ức Trai, sinh ở Thăng Long, ông ngoại là quan tư đồ Trần Nguyên Đán, cha là Nguyễn Ứng Long hay còn gọi là Nguyễn Phi Khanh, mẹ Trần Thị Thái. Còn nhỏ Nguyễn...