Download Tiểu luận Khái niệm nhân cách trong tâm lí học
Hoạt động của con người là hoạt động co mục đích và bao giò cũng mang
tính tập thể,tính cộng đồng ,hoạt động của con người bao giờcũng được
thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụnhất định .Do đó
mỗi hoạt động bao giờcũng đặt ra trược con người những phẩm chất và
năng lực nhất định thì mới thực hiện được .Chính trong quá trình tham gia
trực tiếp hoạt động đó mà con người hình thành và phát triển được những
phẩm chất năng lực này
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_khai_niem_nhan_cach_trong_tam_li_hoc.Q4Yk9n9pwk.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40028/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ
Vấn đề nhân cách được coi là một trong những vấn đề cơ bản song cũng là
một vấn dề phức tạp nhất của khoa hoc tâm lí nói riêng và của khoa học xã
hội và nhân văn nói chung .Giải quyết đúng vấn đề nhân cách sẽ cho phép
giải quyết được những vấn đề khác của tâm lí học và của nhiều lĩnh vực đời
sống như giáo dục ,y tế...Đó là vì nhân cách là đỉnh cao nhất của sự phát
triển tâm lí cuả con nguòi ,của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thân con người
.Để hiểu rõ khái niệm nhân cách trong tâm lí học ,trước hết chúng ta cần
phân biệt đuọc những khái niệm sau
Cá nhân thuật ngữ này dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng nào
đó.Như vậy cá nhân cũng là một thực thể sinh học –xã hội và văn hoá
,nhưng được xét cụ thể ,riêng từng người
Nhân cách khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội ,tâm lí của cá nhân
mà thôi .Đó là một con người với tư cách là một thành viên của một xã hội
nhất định ,là chủ thể của các quan hệ người-người ,của các hoạt động có ý
thức và giao lưu.
Cho tới nay vẫn chưa có một sự diễn đạt thống nhất và được thừa nhận rộng
rãi về nhân cách trong khoa học tâm lí
1
TiÓu luËn m«n T©m lý
Ngay từ những năm 1949,G.Allpỏt đã dẫn ra được tới trên 50 định nghĩa
khac nhau về nhân cách trong tác phẩm của nhiều nhà nghiên cứu .Tới hôm
nay ,số định nghĩa về nhân cách đã đạt tới mức trên một trăm ,và chắc chắn
sẽ còn tiếp tục thêm nữa
Hiện nay có rất nhiều lí thuyết khác nhau về nhân cách trong khoa học tâm
lí. Đó là thuyết phân tâm của S.Freud,thuyết siêu phẳng và bù trừ của
A.Adler....
Các nhà tâm lí học theo quan điểm mác xít đều cho rằng khái niệm nhân
cách phải là một phạm trù xã hội chứ không thể thuần tâm lí .Tuy nhiên điều
đó không loại trừ việc mỗi khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ
của mình ,trong số đó có khoa học tâm lí.Rõ ràng là một người sẽ chỉ trở
thành nhân cách khi đã có tâm lí và có ý thức .Dưới đây là một số định nghĩa
về nhân cách của những nhà tâm lí học theo quan điểm mác –xít được sử
dụng rộng rãi
“Nhân cách làm một cá nhân có ý thức ,chiếm một vị trí nhất định trong xã
họi và đang thực hiện mọt vai trò xã họi nhất định “-A.G.Gôvaliôp
“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm
chất tâm lí đang qui định những hình thức hoạt động và những hành vi có ý
nghĩa xã hội” –E.V.Sôrôkhôva
Con người vượt ra khỏi giới động vật nhờ lao động và được phát triển trong
xã hội ,tham gia giao lưu với những người khác nhờ tiếng nói ,đã trở thành
nhân cách –chủ thể của nhận thức và cải tạo tích cực hiện thực” –
A.V.Pêtơroopxki ...
2
TiÓu luËn m«n T©m lý
Mặc dầu có các định nghĩa khác nhau như treen ,nhưng các nhà tâm lí học
mác –xít đều thống nhất với nhau ở những quan điểm sau :nhân cách là một
hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và với bản
thân ,nhân cách sinh thành là do hoạt động ,nó có tính xã hội –lịch sử ,muốn
hiểu rõ nhân cách cần phân biệt nó với các khái niệm “con người “ và
“cá nhân| .Cá nhân con người trỏ thành nhân cách là do các hoạt động và
giao lưu của nó trong cộng đồng ,trong xã hội ,Khi một cá nhân với tư cách
là là thành viên của một cộng đồng nhất định ở một xã hội nhất định ,là chủ
thể của các quan hệ xã hội ,của hoạt động ý thức và giao lưu thì được coi là
một nhân cách .
Toàn bộ công tác giáo dục của một chế đọ xã hội là nhằm hình thành nên
những nhân cách đáp ứng các yêu cầu xây dựng và phát triển xã hội đó.Qua
các phần trên chúng ta đã biết được rằng ,nhân cách không được đẻ ra mà
chỉ được hình thành nên.Khoa học tâm lí đã chỉ ra bón nhân tố sau tạo nên
con đường nhân cách đó là :giáo dục ,hoạt động giao lưu và nhóm.Bốn nhân
tố này nếu đư\ợc tổ chức xây dựng theo một hướng thống nhất và có khoa
học thì sẽ tạo ra những nhân cách mà một xã hội đòi hỏi phải có
-Giáo dục :đây là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và
phát triển nhân cách theo những yêu cầu của từng giai đoạn xây dựng và
phát triển xã hội đó
+Giáo dục vạch ra chiều hướng hình thành và phát triển nhân cáhc của trẻ
em và dẫn dắt trẻ em phát triển theo hướng đó.Điều này được thực hiện
thông qua mục tiêu giáo dục và qua sự thực hiện mục tiêu đó của các cơ
quan giáo dục trong và ngoài nhà trường
3
TiÓu luËn m«n T©m lý
+Giáo dục có thể đưa lại cho trẻ em những yéu tố khác và môi trường tự
nhiên hay yếu tố bẩm sinh
+Giáo dục có thể bù đắp cho những thiếu hụt ở một người do bị tật hay bị
bệnh nào đó gây ra.
+Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lí của một người theo yêu
cầu của xã hội
+Giáo dục có thể chuẩn bị cho con người vươn tới tương lai mà với những
điều kiện hiện tại mà nó chưa thể có được .
+Giáo dục và dạy học một cách khoa học đảm bảo sự hình thành và phát
triển tâm lí ,nhân cách của trẻ em theo hướng tốt đẹp
-Hoạt động chính là nhân tố quyết định trực tiếp việc hình thành và phát
triển nhân cách của con người.Chúng ta biết rằng tâm lí không chỉ biểu hiện
trong hoạt đọng ,mà còn hình thành và phát triên bằng hoạt động .Do
đó,nhân cách con người chúng ta cũng được hình thành và phát triển bằng
hoạt động
Hoạt động của con người là hoạt động co mục đích và bao giò cũng mang
tính tập thể ,tính cộng đồng ,hoạt động của con người bao giờ cũng được
thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định .Do đó
mỗi hoạt động bao giờ cũng đặt ra trược con người những phẩm chất và
năng lực nhất định thì mới thực hiện được .Chính trong quá trình tham gia
trực tiếp hoạt động đó mà con người hình thành và phát triển được những
phẩm chất năng lực này
4
TiÓu luËn m«n T©m lý
Từ mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động và nhân cách như thế chúng ta hiểu
rằng ,giáo dục muốn đạt được mục đích của mình thì trước hết phải tổ chức
cho trẻ em tham gia những hoạt động nhất định
Nhưng hoạt động của con người luôn mang tính xã hội tính cộng đồng .Vì
vậy hoạt động luôn đi với giao lưu .Do đó đương nhiên giao lưu trở thành
một nhân tố trong sự hình thành và phát triển nhân cách
-Giao lưu là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người để trao đổi với nhau những
thông tin cần thiết .Giao lưu tạo ra các quan hệ người –người ,các quan hệ xã
hội .Nếu với xã hội ,giao lưu là một điều kiện tồn tại và phát triển của nó ,thì
đối với cá nhân ,giao lưu cũng có vai trò như thế.Không có sự giao lưu với
người khác ,cá nhân không phát trỉên được tâm lí ,ý thức của mình ,không
thể trở thành một nhân cách .Sự phát triển của một cá nhân được qui định
bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao lưu một cách trực
tiếp hay gián tiếp với họ
Tuỳ từng người mà sử dụng phương tiện g...
Download miễn phí Tiểu luận Khái niệm nhân cách trong tâm lí học
Hoạt động của con người là hoạt động co mục đích và bao giò cũng mang
tính tập thể,tính cộng đồng ,hoạt động của con người bao giờcũng được
thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụnhất định .Do đó
mỗi hoạt động bao giờcũng đặt ra trược con người những phẩm chất và
năng lực nhất định thì mới thực hiện được .Chính trong quá trình tham gia
trực tiếp hoạt động đó mà con người hình thành và phát triển được những
phẩm chất năng lực này
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_khai_niem_nhan_cach_trong_tam_li_hoc.Q4Yk9n9pwk.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40028/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
TiÓu luËn m«n T©m lýTIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ
Vấn đề nhân cách được coi là một trong những vấn đề cơ bản song cũng là
một vấn dề phức tạp nhất của khoa hoc tâm lí nói riêng và của khoa học xã
hội và nhân văn nói chung .Giải quyết đúng vấn đề nhân cách sẽ cho phép
giải quyết được những vấn đề khác của tâm lí học và của nhiều lĩnh vực đời
sống như giáo dục ,y tế...Đó là vì nhân cách là đỉnh cao nhất của sự phát
triển tâm lí cuả con nguòi ,của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thân con người
.Để hiểu rõ khái niệm nhân cách trong tâm lí học ,trước hết chúng ta cần
phân biệt đuọc những khái niệm sau
Cá nhân thuật ngữ này dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng nào
đó.Như vậy cá nhân cũng là một thực thể sinh học –xã hội và văn hoá
,nhưng được xét cụ thể ,riêng từng người
Nhân cách khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội ,tâm lí của cá nhân
mà thôi .Đó là một con người với tư cách là một thành viên của một xã hội
nhất định ,là chủ thể của các quan hệ người-người ,của các hoạt động có ý
thức và giao lưu.
Cho tới nay vẫn chưa có một sự diễn đạt thống nhất và được thừa nhận rộng
rãi về nhân cách trong khoa học tâm lí
1
TiÓu luËn m«n T©m lý
Ngay từ những năm 1949,G.Allpỏt đã dẫn ra được tới trên 50 định nghĩa
khac nhau về nhân cách trong tác phẩm của nhiều nhà nghiên cứu .Tới hôm
nay ,số định nghĩa về nhân cách đã đạt tới mức trên một trăm ,và chắc chắn
sẽ còn tiếp tục thêm nữa
Hiện nay có rất nhiều lí thuyết khác nhau về nhân cách trong khoa học tâm
lí. Đó là thuyết phân tâm của S.Freud,thuyết siêu phẳng và bù trừ của
A.Adler....
Các nhà tâm lí học theo quan điểm mác xít đều cho rằng khái niệm nhân
cách phải là một phạm trù xã hội chứ không thể thuần tâm lí .Tuy nhiên điều
đó không loại trừ việc mỗi khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ
của mình ,trong số đó có khoa học tâm lí.Rõ ràng là một người sẽ chỉ trở
thành nhân cách khi đã có tâm lí và có ý thức .Dưới đây là một số định nghĩa
về nhân cách của những nhà tâm lí học theo quan điểm mác –xít được sử
dụng rộng rãi
“Nhân cách làm một cá nhân có ý thức ,chiếm một vị trí nhất định trong xã
họi và đang thực hiện mọt vai trò xã họi nhất định “-A.G.Gôvaliôp
“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm
chất tâm lí đang qui định những hình thức hoạt động và những hành vi có ý
nghĩa xã hội” –E.V.Sôrôkhôva
Con người vượt ra khỏi giới động vật nhờ lao động và được phát triển trong
xã hội ,tham gia giao lưu với những người khác nhờ tiếng nói ,đã trở thành
nhân cách –chủ thể của nhận thức và cải tạo tích cực hiện thực” –
A.V.Pêtơroopxki ...
2
TiÓu luËn m«n T©m lý
Mặc dầu có các định nghĩa khác nhau như treen ,nhưng các nhà tâm lí học
mác –xít đều thống nhất với nhau ở những quan điểm sau :nhân cách là một
hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và với bản
thân ,nhân cách sinh thành là do hoạt động ,nó có tính xã hội –lịch sử ,muốn
hiểu rõ nhân cách cần phân biệt nó với các khái niệm “con người “ và
“cá nhân| .Cá nhân con người trỏ thành nhân cách là do các hoạt động và
giao lưu của nó trong cộng đồng ,trong xã hội ,Khi một cá nhân với tư cách
là là thành viên của một cộng đồng nhất định ở một xã hội nhất định ,là chủ
thể của các quan hệ xã hội ,của hoạt động ý thức và giao lưu thì được coi là
một nhân cách .
Toàn bộ công tác giáo dục của một chế đọ xã hội là nhằm hình thành nên
những nhân cách đáp ứng các yêu cầu xây dựng và phát triển xã hội đó.Qua
các phần trên chúng ta đã biết được rằng ,nhân cách không được đẻ ra mà
chỉ được hình thành nên.Khoa học tâm lí đã chỉ ra bón nhân tố sau tạo nên
con đường nhân cách đó là :giáo dục ,hoạt động giao lưu và nhóm.Bốn nhân
tố này nếu đư\ợc tổ chức xây dựng theo một hướng thống nhất và có khoa
học thì sẽ tạo ra những nhân cách mà một xã hội đòi hỏi phải có
-Giáo dục :đây là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và
phát triển nhân cách theo những yêu cầu của từng giai đoạn xây dựng và
phát triển xã hội đó
+Giáo dục vạch ra chiều hướng hình thành và phát triển nhân cáhc của trẻ
em và dẫn dắt trẻ em phát triển theo hướng đó.Điều này được thực hiện
thông qua mục tiêu giáo dục và qua sự thực hiện mục tiêu đó của các cơ
quan giáo dục trong và ngoài nhà trường
3
TiÓu luËn m«n T©m lý
+Giáo dục có thể đưa lại cho trẻ em những yéu tố khác và môi trường tự
nhiên hay yếu tố bẩm sinh
+Giáo dục có thể bù đắp cho những thiếu hụt ở một người do bị tật hay bị
bệnh nào đó gây ra.
+Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lí của một người theo yêu
cầu của xã hội
+Giáo dục có thể chuẩn bị cho con người vươn tới tương lai mà với những
điều kiện hiện tại mà nó chưa thể có được .
+Giáo dục và dạy học một cách khoa học đảm bảo sự hình thành và phát
triển tâm lí ,nhân cách của trẻ em theo hướng tốt đẹp
-Hoạt động chính là nhân tố quyết định trực tiếp việc hình thành và phát
triển nhân cách của con người.Chúng ta biết rằng tâm lí không chỉ biểu hiện
trong hoạt đọng ,mà còn hình thành và phát triên bằng hoạt động .Do
đó,nhân cách con người chúng ta cũng được hình thành và phát triển bằng
hoạt động
Hoạt động của con người là hoạt động co mục đích và bao giò cũng mang
tính tập thể ,tính cộng đồng ,hoạt động của con người bao giờ cũng được
thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định .Do đó
mỗi hoạt động bao giờ cũng đặt ra trược con người những phẩm chất và
năng lực nhất định thì mới thực hiện được .Chính trong quá trình tham gia
trực tiếp hoạt động đó mà con người hình thành và phát triển được những
phẩm chất năng lực này
4
TiÓu luËn m«n T©m lý
Từ mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động và nhân cách như thế chúng ta hiểu
rằng ,giáo dục muốn đạt được mục đích của mình thì trước hết phải tổ chức
cho trẻ em tham gia những hoạt động nhất định
Nhưng hoạt động của con người luôn mang tính xã hội tính cộng đồng .Vì
vậy hoạt động luôn đi với giao lưu .Do đó đương nhiên giao lưu trở thành
một nhân tố trong sự hình thành và phát triển nhân cách
-Giao lưu là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người để trao đổi với nhau những
thông tin cần thiết .Giao lưu tạo ra các quan hệ người –người ,các quan hệ xã
hội .Nếu với xã hội ,giao lưu là một điều kiện tồn tại và phát triển của nó ,thì
đối với cá nhân ,giao lưu cũng có vai trò như thế.Không có sự giao lưu với
người khác ,cá nhân không phát trỉên được tâm lí ,ý thức của mình ,không
thể trở thành một nhân cách .Sự phát triển của một cá nhân được qui định
bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao lưu một cách trực
tiếp hay gián tiếp với họ
Tuỳ từng người mà sử dụng phương tiện g...