Download Tiểu luận Kinh tế nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm về khuyến nông ở các nước
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác khuyến nông được đẩy mạnh và phát triển rộng khắp ở hầu hết các tỉnh, huyện đã hình thành tổ chức khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì?
Từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 - có nghĩa là “Mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” có nghĩa là “mở rộng nông nghiệp - triển khai nông nghiệp” và dịch là “khuyến nông”. Do vậy các định nghĩa và các ý kiến của các nhà khoa học về khuyến nông cũng rất đa dạng và phong phú.
- Nghĩa hẹp: khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần.
Để giúp người nông dân thực hiện được việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết cây, con, kỹ thuật chăm sóc Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, người nông dân không phải chỉ có yêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả như thế nào để họ có lợi nhất? Chính vì thế mà ở nhiều nơi, nhiều nước định nghĩa của khuyến nông đã được thay thế bằng một nghĩa rộng”
- Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nước, giúp người nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn.
Người Pháp trước kia hiểu khuyến nông theo nghĩa hẹp là: “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng chuyển sang hiểu theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”.
Người Anh từ lâu đã hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp”. (Agriculture Extension).
Maunder 1973 (GS Trần Văn Hà. Khuyến nông học - trang 31, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1998) đã định nghĩa khuyến nông như: “Một dịch vụ hay hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phương pháp canh tác và kỹ thuật cải tiến, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”.
E.E.Swanson và J.B. Clear thì định nghĩa khuyến nông là: “Một phương pháp động, nhận thông tin có lợi tới người nông dân và giúp họ thu được những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết để sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”.
Chu - Yuan - Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Một hoạt động có tích cách giáo dục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”.
ở Inđônêsia quan niệm khuyến nông là: “ Giúp nông dân có được tay nghề và kiến thức tốt hơn, nâng cao hơn những nhận thức đúng đắn để hướng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp người nông dân tự lo cho bản thân mình để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng việc áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHUYẾN NÔNG
1.1. Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến nông
Khái niệm về khuyến nông ở các nước
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác khuyến nông được đẩy mạnh và phát triển rộng khắp ở hầu hết các tỉnh, huyện đã hình thành tổ chức khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì?Từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 - có nghĩa là “Mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” có nghĩa là “mở rộng nông nghiệp - triển khai nông nghiệp” và dịch là “khuyến nông”. Do vậy các định nghĩa và các ý kiến của các nhà khoa học về khuyến nông cũng rất đa dạng và phong phú.
- Nghĩa hẹp: khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần.
Để giúp người nông dân thực hiện được việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết cây, con, kỹ thuật chăm sóc… Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, người nông dân không phải chỉ có yêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả như thế nào để họ có lợi nhất? Chính vì thế mà ở nhiều nơi, nhiều nước định nghĩa của khuyến nông đã được thay thế bằng một nghĩa rộng”
- Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nước, giúp người nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn.
Người Pháp trước kia hiểu khuyến nông theo nghĩa hẹp là: “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng chuyển sang hiểu theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”.Người Anh từ lâu đã hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp”. (Agriculture Extension).
Maunder 1973 (GS Trần Văn Hà. Khuyến nông học - trang 31, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1998) đã định nghĩa khuyến nông như: “Một dịch vụ hay hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phương pháp canh tác và kỹ thuật cải tiến, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”.
E.E.Swanson và J.B. Clear thì định nghĩa khuyến nông là: “Một phương pháp động, nhận thông tin có lợi tới người nông dân và giúp họ thu được những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết để sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”.
Chu - Yuan - Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Một hoạt động có tích cách giáo dục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”.
ở Inđônêsia quan niệm khuyến nông là: “ Giúp nông dân có được tay nghề và kiến thức tốt hơn, nâng cao hơn những nhận thức đúng đắn để hướng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp người nông dân tự lo cho bản thân mình để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng việc áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”.
1.1.2. Định nghĩa và triết lý về khuyến nông Việt Nam
1.1.2.1. Định nghĩa tổng quát và định nghĩa chung về khuyến nôngKhuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc đã đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông của Việt Nam ta có thể định nghĩa khuyến nông như sau: “Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng để giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Như vậy, khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đường cho nông dân, khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo kéo dài… cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không áp đặt, mệnh lệch. Nó là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân…
Khuyến nông, hiểu theo nghĩa rộng, là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tượng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hay những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của nông dân và gia đình của họ.
Tiến trình sản xuất bao gồm các yếu tố kiến thức và kỹ năng, những khuyến cáo kỹ thuật, tổ chức của nông dân, động cơ và lòng tin. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần đến với họ, giúp đỡ họ và khuyến khích họ tham gia các chương trình khuyến nông. Nhưng điều quan trọng hơn cả là cần thuyết phục và động viên để họ tin tưởng rằng họ hoàn toàn có thể tự giải quyết và hành động để cải thiện cuộc sống của chính mình.
1.1.2.2. Triết lý của khuyến nông
Khuyến nông dựa trên quan điểm cho rằng nông dân là những người thông minh, có năng lực, rất mong muốn nhận được thông tin và kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại ấm no hạnh phúc cho gia đình, cho cá nhân và cho cộng đồng của mình. Khuyến nông được thực hiện ở mọi nơi (trong nhà, ngoài đồng, trong lớp học,..) cùng với nông dân thông qua những cá nhân hay những nhóm hộ, xuất phát từ những nhu cầu của họ, bắt đầu từ những gì họ có để giải quyết những vấn đề của họ trên cơ sở tự lực cánh sinh.
Vai trò, mục tiêu, nội dung của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam
1.2.1. Vai trò của khuyến nông
- Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với:
Nhà nước; Nghiên cứu; Môi trường; Thị trường; Nông dân giỏi; Các doanh nghiệp; Các đoàn thể; Các ngành nghề có liên quan và quốc tế.- Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có điều tiết, trong nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ: khuyến nông có nhiệm vụ hướng dẫn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, xây dựng nông thôn mới… cho các hộ nông dân.
- Khuyến nông góp phần giúp cho hộ nông dân “xoá đói, giảm nghèo, tiến lên khá và làm giàu hợp pháp”. Khuyến nông có vai trò quan trọng là: Tạo điều kiện cho nông dân phát huy tính tự lực,...
Download Tiểu luận Kinh tế nông nghiệp miễn phí
1.1.1. Khái niệm về khuyến nông ở các nước
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác khuyến nông được đẩy mạnh và phát triển rộng khắp ở hầu hết các tỉnh, huyện đã hình thành tổ chức khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì?
Từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 - có nghĩa là “Mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” có nghĩa là “mở rộng nông nghiệp - triển khai nông nghiệp” và dịch là “khuyến nông”. Do vậy các định nghĩa và các ý kiến của các nhà khoa học về khuyến nông cũng rất đa dạng và phong phú.
- Nghĩa hẹp: khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần.
Để giúp người nông dân thực hiện được việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết cây, con, kỹ thuật chăm sóc Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, người nông dân không phải chỉ có yêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả như thế nào để họ có lợi nhất? Chính vì thế mà ở nhiều nơi, nhiều nước định nghĩa của khuyến nông đã được thay thế bằng một nghĩa rộng”
- Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nước, giúp người nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn.
Người Pháp trước kia hiểu khuyến nông theo nghĩa hẹp là: “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng chuyển sang hiểu theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”.
Người Anh từ lâu đã hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp”. (Agriculture Extension).
Maunder 1973 (GS Trần Văn Hà. Khuyến nông học - trang 31, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1998) đã định nghĩa khuyến nông như: “Một dịch vụ hay hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phương pháp canh tác và kỹ thuật cải tiến, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”.
E.E.Swanson và J.B. Clear thì định nghĩa khuyến nông là: “Một phương pháp động, nhận thông tin có lợi tới người nông dân và giúp họ thu được những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết để sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”.
Chu - Yuan - Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Một hoạt động có tích cách giáo dục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”.
ở Inđônêsia quan niệm khuyến nông là: “ Giúp nông dân có được tay nghề và kiến thức tốt hơn, nâng cao hơn những nhận thức đúng đắn để hướng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp người nông dân tự lo cho bản thân mình để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng việc áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHUYẾN NÔNG
1.1. Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến nông
Khái niệm về khuyến nông ở các nước
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác khuyến nông được đẩy mạnh và phát triển rộng khắp ở hầu hết các tỉnh, huyện đã hình thành tổ chức khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì?Từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 1866 - có nghĩa là “Mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” có nghĩa là “mở rộng nông nghiệp - triển khai nông nghiệp” và dịch là “khuyến nông”. Do vậy các định nghĩa và các ý kiến của các nhà khoa học về khuyến nông cũng rất đa dạng và phong phú.
- Nghĩa hẹp: khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư nghiệp, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần.
Để giúp người nông dân thực hiện được việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết cây, con, kỹ thuật chăm sóc… Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, người nông dân không phải chỉ có yêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả như thế nào để họ có lợi nhất? Chính vì thế mà ở nhiều nơi, nhiều nước định nghĩa của khuyến nông đã được thay thế bằng một nghĩa rộng”
- Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nước, giúp người nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn.
Người Pháp trước kia hiểu khuyến nông theo nghĩa hẹp là: “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng chuyển sang hiểu theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”.Người Anh từ lâu đã hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp”. (Agriculture Extension).
Maunder 1973 (GS Trần Văn Hà. Khuyến nông học - trang 31, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1998) đã định nghĩa khuyến nông như: “Một dịch vụ hay hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phương pháp canh tác và kỹ thuật cải tiến, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”.
E.E.Swanson và J.B. Clear thì định nghĩa khuyến nông là: “Một phương pháp động, nhận thông tin có lợi tới người nông dân và giúp họ thu được những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết để sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”.
Chu - Yuan - Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Một hoạt động có tích cách giáo dục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”.
ở Inđônêsia quan niệm khuyến nông là: “ Giúp nông dân có được tay nghề và kiến thức tốt hơn, nâng cao hơn những nhận thức đúng đắn để hướng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp người nông dân tự lo cho bản thân mình để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng việc áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”.
1.1.2. Định nghĩa và triết lý về khuyến nông Việt Nam
1.1.2.1. Định nghĩa tổng quát và định nghĩa chung về khuyến nôngKhuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc đã đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông của Việt Nam ta có thể định nghĩa khuyến nông như sau: “Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng để giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Như vậy, khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đường cho nông dân, khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo kéo dài… cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không áp đặt, mệnh lệch. Nó là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân…
Khuyến nông, hiểu theo nghĩa rộng, là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tượng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hay những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của nông dân và gia đình của họ.
Tiến trình sản xuất bao gồm các yếu tố kiến thức và kỹ năng, những khuyến cáo kỹ thuật, tổ chức của nông dân, động cơ và lòng tin. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần đến với họ, giúp đỡ họ và khuyến khích họ tham gia các chương trình khuyến nông. Nhưng điều quan trọng hơn cả là cần thuyết phục và động viên để họ tin tưởng rằng họ hoàn toàn có thể tự giải quyết và hành động để cải thiện cuộc sống của chính mình.
1.1.2.2. Triết lý của khuyến nông
Khuyến nông dựa trên quan điểm cho rằng nông dân là những người thông minh, có năng lực, rất mong muốn nhận được thông tin và kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại ấm no hạnh phúc cho gia đình, cho cá nhân và cho cộng đồng của mình. Khuyến nông được thực hiện ở mọi nơi (trong nhà, ngoài đồng, trong lớp học,..) cùng với nông dân thông qua những cá nhân hay những nhóm hộ, xuất phát từ những nhu cầu của họ, bắt đầu từ những gì họ có để giải quyết những vấn đề của họ trên cơ sở tự lực cánh sinh.
Vai trò, mục tiêu, nội dung của khuyến nông đối với phát triển nông thôn ở Việt Nam
1.2.1. Vai trò của khuyến nông
- Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với:
Nhà nước; Nghiên cứu; Môi trường; Thị trường; Nông dân giỏi; Các doanh nghiệp; Các đoàn thể; Các ngành nghề có liên quan và quốc tế.- Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có điều tiết, trong nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ: khuyến nông có nhiệm vụ hướng dẫn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, xây dựng nông thôn mới… cho các hộ nông dân.
- Khuyến nông góp phần giúp cho hộ nông dân “xoá đói, giảm nghèo, tiến lên khá và làm giàu hợp pháp”. Khuyến nông có vai trò quan trọng là: Tạo điều kiện cho nông dân phát huy tính tự lực,...
Tags: tiểu luận về khuyến nông