dreamless_1208
New Member
Download Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể, vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG
I. Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể
1. Chủ thể
2. Khách thể.
3. Mối quan hệ biện chứng chủ thể - khách thể
II. Thực trạng việc học và hành của sinh viên hiện nay, của nền giáo dục đại học.
1. Những mặt tích cực
2. Mặt hạn chế
3. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại học
III. Giải pháp
1. Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay.
2. Kiến nghị về phát triển giáo dục đại học
KẾT LUẬN
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
giáo dục đại học" đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước.Chính vì vậy mà việc nghiên cứu "mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể. Vận dụng vào việc học hành của sinh viên hiện nay" là một hướng nghiên cứu hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu được thực trạng giáo dục Đại học Việt Nam, từ đó giúp đề ra những giải pháp, kiến nghị phát triển nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng của việc học và hành của sinh viên Việt Nam, góp phần làm cho giáo dục đại học ngày càng hoàn thiện hơn. Đây là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay.
Do vậy việc nghiên cứu "Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể. Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay" tập trung vào một số nội dung:
* Thứ nhất là: Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể
* Thứ hai là: Thực trạng của việc học và hành của sinh viên hiện nay
* Thứ ba: Giải pháp, kiến nghị
PHẦN NỘI DUNG
I. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
1. Chủ thể
Chủ thể là đối tượng nhận thức quyết định bản chất nhận thức của chúng ta. Chủ thể là con người chỉ có con người mới có ý thức.
Chủ thể đóng vai trò là chủ thể của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Phản ánh ý thức phải dựa trên nhu cầu thực tiễn, do thực tiễn quy định. Nhu cầu thực tiễn quy định chủ thể phải nhận thức cái được phản ánh.
Chủ thế gắn với giai cấp và tầng lớp. Điều này có ý nghĩa đối với nhận thức. Thật vậy chủ thể gắn liền với giai cấp, tầng lớp vì mỗi thời đại có những giai cấp nhất định với những tư duy nhất định. Xã hội tạo ra những sản phẩm riêng của từng xã hội. Nhận thức của mỗi thời đại khác nhau, nó thể hiện ở sự nhận thức nội dung của kinh tế xã hội là lực lượng sản xuất, sâu xa là điều kiện sản xuất từ sản xuất dẫn tới sự hình thành giai cấp.
Ý thức chỉ có ở con người. Tinh thần, tư duy là toàn bộ triết học, khoa học khác để giải thích con người đi học để lấy tri thức nên điều kiện nguồn gốc quá trình để có những ý thức tính đa dạng để nhận thức được nhiều tri thức. Thành phần chủ thể quyết định ý thức của từng thời kì. Chẳng hạn như thời kỳ "chiếm hữu nô lệ" thì tri thức của chủ nô - giai cấp thống trị đặt ra luật bắt các giai cấp khác phải thực hiện.
2. Khách thể.
Khách thể là đối tượng của nhận thức để làm rõ bản chất của ý thức. Nó là đối tượng quyết định nhận thức, tri thức của chủ thể có được do đời sống xã hội quyết định về mặt kết cấu: gồm có hiện thực khách quan và tri thức thời đại.
Hiện thực khách quan: Định nghĩa vật chất qui định nhận thức kế thừa những tri thức của người khác, nhận thức được như thế nào để vận dụng vào đời sống. Từ bản chất qui định nhận thức của con người, nhận thức gắn liền với đối tượng. Khách thể và tri thức có những sự đồng nhất, nó không giống nhau. Vì tri thức của mỗi con người có hạn nên có tri thức chúng ta phải kế thừa. Bởi vậy mà "Giáo dục là quốc sách".
Để biến tri thức thành khách thể phải vận dụng vào thực tiễn.
3. Mối quan hệ biện chứng chủ thể - khách thể
Quan hệ của chủ thể nhận thức đối với khách thể trước hết là quan hệ vật chất, quan hệ cảm tính đối tượng chủ thể chân chính của nhận thức và của hoạt động thực tiễn được C.Mác coi là con người là xã hội loài người. Trong quá trình đấu tranh đối mặt với tự nhiên và trong quá trình sản xuất xã hội, loài người đã sản sinh ra chính con người cùng với ý thức của họ và cả hệ thống hoạt động lý luận - tinh thần của họ. Triết học trước Cantơ chưa đề xuất tư tưởng vệ tinh tích cực về hoạt động của chủ thể nhận thức. Triết học đó tiếp cận đối tượng một cách thụ động, nó chưa thể hiện được chức năng hoạt động tích cực của chủ thể trong quan hệ với đối tượng của hoạt động lý luận. Khác với các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, các nhà duy lý có quan tâm đến hoạt động của chủ thể và coi tri thức là sự tự hoạt động của chủ thể. Song, trong quan niệm của họ, khách thể và hiện thực chỉ là một. Các đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa duy vật cũ đều chỉ nhìn thấy sự phản ánh trong nhận thức mà thôi, hơn nữa họ lại quy bản thân nhận thức về sự tiếp nhận thụ động các tác động từ bên ngoài và hoàn toàn bỏ qua vai trò của chủ thể nhận thức - Cantơ đã chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang bản thân chủ thể nhận thức, sang chỗ làm rõ vai trò của chủ thể trong quá trình nhận thức. Cantơ coi khách thể, do vậy ông nhấn mạnh đến tính tích cực và đến sự hoạt động của ý thức con người. Có đầy đủ cơ sở để nói rằng tư tưởng về tính tích cực của chủ thể nhận thức việc đồng nhất đối tượng, khách thể với hiện thực khách quan là không đúng. Tất cả những cái mà con người, sự nhận thức của con người có quan hệ tới đều không tồn tại ở bên ngoài chủ thể và tính tích cực của chủ thể.
Khi vận dụng vào thúc đẩy học và hành của sinh viên chủ thể là sinh viên tiếp cận tri thức thời đại còn khách thể ở đây là tri thức thời đại. Sinh viên tiếp cận tri thức bằng cách nào. Điều kiện chủ thể tiếp thu tri thức là thực tiễn và phương pháp nhận thức. Chủ thể sinh viên đóng vai trò học và hành tiếp nhận tri thức.
II. THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VÀ HÀNH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, CỦA NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
1. Những mặt tích cực
Người Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học. Nền giáo dục Việt Nam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất trước, trong và sau chiến tranh, đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Ta đã đào tạo được một đội ngũ nghiên cứu khoa học khá và cống hiến quan trọng cho cộng đồng khoa học quốc tế có thể nói sinh viên Việt Nam khá thông minh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.
2. Mặt hạn chế
Sinh viên ta mắc "bệnh" thụ động trong học tập, sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phụ lục cho chuyên môn của mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo.
Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo. Một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớn của Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chí có khoảng 20% sinh viên đặt hay vượt mức sáng tạo trung bình của tụ giới. Như vậy có tới 80% sinh viên có tính sáng tạo thấp hơn mức trung bình. Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phải nghiêm túc xem lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và học trong các trường đại học của Việt Nam.
"Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại. Khảo sát ngẫu nhiên một số sinh viên các trường đại học, cao đẳng về việc đọc sách báo của họ, số đồng đều ngắc ngứ rằng "có đọc" nhưn...
Tags: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁCH THỂ NHẬN THỨC VÀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC, chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức luận, chủ thể khách thể nhận thức trong các cơ quan đơn vị, mối tương quan giữa tụ do và chủ thể, mối quan hệ giữa học và hành triết học, mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức học tập của sinh viên, mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, Mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể, vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào học tập của sinh viên