glasspainting16
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex
Nhân sự luôn có vai trò quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của DN. Nên việc đào tạo, củng cố, sắp xếp đội ngũ lao động hợp lý luôn mang lại hiệu quả cao.
Đối với một Công ty kinh doanh Xuất khẩu, nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Mà trên phạm vi quốc tế chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố văn hoá, xã hội và con người, vậy nếu có đội ngũ cán bộ giỏi thì Công ty có thể tận dụng được nhiều cơ hội, hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh. Đội ngũ nhân viên của Công ty Intimex hiện nay có số lượng lớn nhưng hiệu quả lao động chưa cao, cơ cấu lao động còn chưa phù hợp. Mà chất lượng lao động lại là yếu tố quan trọng nên Công ty cần lựa chọn lao động có năng lực để đáp ứng được yêu cầu kinh doanh.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-30-tieu_luan_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_xuat.trqd8YQWBf.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-48018/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
A- Lời Nói ĐầuNgành Cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trảI qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành Cà phê đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấu hàng Xuất khẩu Việt Nam.
Ngày nay, sản xuất Cà phê Thế giới đang tập chung chủ yếu ở các nước đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nên Việt Nam có rất nhiều đIều kiện thuận lợi phù hợp với việc canh tác Cà phê.Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam trong thời gian tới.
Cho nên việc nghiên cứu và tìm ra giảI pháp mới thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu Cà phê đối với các Doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các công ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu có tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu hàng nông sản lớn như Công ty Xuất Nhập khẩu Thương Mại Intimex.
Mục đích em chọn đề tàI này nhằm tìm hiểu ý nghĩa của mặt hàng Cà phê với hoạt động kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất :
“Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex”. Nhưng do còn nhiều mặt hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự giúp đỡ của Các Thầy Cô giáo.
Nội dung của Tiểu luận chia làm 2 phần:
Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex.
Chương II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex
B- Nội dung
Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khảu Cà phê của Công ty Intimex.
I> KháI quát chung về mặt hàng Cà phê
1. Quá trình hình thành phát triển và phân bố cây Cà phê ở Việt Nam.
1.1 Sự ra đời và phát triển ngành Cà phê
a> Sự ra đời:
Cây Cà phê lần đầu tiên được người Pháp đưa vào trồng tại Quảng Bình, Quảng Trị vào năm 1887, sau đó được trồng thử nghiệm ở nhiều nơI tại nước ta.Cây Cà phê nhanh chóng thích nghi với đIều kiện tự nhiên ở một số vùng: Tây Nguyên, Trung Du và miền núi phía Bắc….cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này.
b> Quá trình phát triển
Tính tới năm 1945 Diện tích Cà phê cả nước đạt 10.700 ha (năng suất TB đạt 4-5 tạ/ ha. Lượng Cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu được thu mua và Xuất khẩu sang Pháp. Chất lượng Cà phê của Việt Nam được đánh giá tương đương với loại Cà phê của Colombia.
Sau 1945- 1954 do ảnh hưởng của chiến tranh nên sản lượng Cà phê giảm sút
Sau 1975 ngành Cà phê Việt Nam mới thực sự bước sang giai đoạn phát triển với sự gia tăng liên tục về diện tích cũng như sản lượng. Chất lượng Cà phê Việt Nam đã được đánh giá cao trên thị trường Quốc tế. Vào đầu thập kỷ 80 nước ta đã Xuất khẩu một số lượng Cà phê lớn sang Singapore, Hồng Kông.Đây là một cột mốc đánh nhớ đối với ngành Cà phê Việt Nam.
1.2 Phân bố cây Cà phê ở Việt Nam
a> Phân bố theo vùng:
Hiện nay ở Việt Nam cây Cà phê được trồng ở 4 khu vực chủ yếu: Trung Du và miền núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất.
b> Phân bố theo thành phần kinh tế:
Ngành trồng trọt Cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu: Tư nhân và tập thể. Từ khoảng giữa thập niên 80 trở về trước sản lượng Cà phê tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế tập thể với 1 hệ thống các nông trường quốc doanh quy mô lớn.Nhưng tương lai, thành phần kinh tế tư nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trong ngành Cà phê nhưng không thể phủ nhận vai trò của các Doanh nghiệp Quốc doanh
2. Tình hình Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam:
Do sản xuất Cà phê trong nước tăng liên tục trong nhiều năm mà khối lượng Cà
phê Xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 1994 kim ngạch Xuất khẩu
Cà phê ở Việt Nam đã vượt 400 triệu USD đưa Việt Nam trở thành một trong ba
nước Xuất khẩu nhiều Cà phê nhất khu vực Châu á - TháI Bình Dương. Cuối năm 1998 Cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nứơc và khu vực lãnh thổ. Dù mới tham gia Xuất khẩu Cà phê sang thị trường Mỹ trong vòng 5 năm nhưng TB Mỹ nhập khoảng 25% Tổng sản lượng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam. Các nứơc EU cũng nhập 1 khối lượng lớn chiếm hơn 50%.NgoàI ra còn có Nhật,…. Trong thời gian tới Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam sẽ tập trung chủ yếu vào một số thị trường lớn Bắc Mỹ và EU.
3. Thị trường Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex
Giống thực trạng chung của hoạt động Xuất khẩu ở Việt Nam những năm trước đây, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex nói chung và Xuất khẩu Cà phê nói riêng đều tập trung vào thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ. Hàng năm thị trường này chiếm 90% tổng khối lượng cũng như kim ngạch Xuất khẩu cuả Công ty. Các thị trường chủ yếu về Cà phê của Công ty hiện nay: Singapore, HôngKông, Mỹ, Hàn Quốc, EU, còn các thị trường truyền thống thuộc hệ thống các nước XHCN cũ nay còn chiếm 1 lượng nhỏ, nhưng trong vàI năm lại đây Công ty đã tích cực khai thác thị trường mới: Mỹ, EU, Hàn Quốc. Cuối năm 2000 tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu Cà phê tới các thị trường chiếm hơn 40% tổng kim ngạch Cà phê Xuất khẩu của Công ty.
II> Hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex
1. Giới thiệu chung về Công ty:
Công ty Xuất Nhập khẩu dịch vụ Thương Mại Intimex là một Doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Bộ Thương Mại.Công ty bao gồm 15 phòng ban và nhiều chi nhánh trên khắp cả nước.Đứng đầu Công ty là Giám đốc.
2. Hoạt động Xuất khẩu
a> Các hình thức Xuất khẩu chủ yếu:
Hiện nay Công ty Intimex đang thực hiện Xuất khẩu mặt hàng Cà phê theo 3 cách chủ yếu: Xuất khẩu trực tiếp, Xuất khẩu uỷ thác, Xuất khẩu theo cách hàng đổi hàng.Trong 3 cách này, Xuất khẩu trực tiếp đóng vai trò quan trọng nhất, tỷ trọng kim ngạch Cà phê Xuất khẩu trực tiếp chiếm 60-70% tổng kim ngạch Xuất khẩu Cà phê của Công ty. Tuy nhiên cách Xuất khẩu trực tiếp lại kém hiệu quả đối với khách hàng nước ngoàI không có nguồn ngoại tệ dồi dào nên Công ty sử dụng cách Xuất khẩu hàng đổi hàng để mở rộng thị trường Cà phê. NgoàI ra Công ty còn sử dụng cách Xuất khẩu uỷ thác với mặt hàng chủ yếu.
b> Khối lượng, giá cả, kim ngạch Xuất khẩu:
Hoà vào sự tăng trưởng của Cà phê Việt Nam 10 năm qua khối lượng và kim ngạch Xuất khẩu mặt hàng Cà phê của Công ty Intimex gia tăng liên tục. 1990- 2000 khối lượng Xuất khẩu tăng 3,6% lần, kim ngạch Xuất khẩu tăng 6,5 lần. Năm 1996 kim ngạch Xuất khẩu của Công ty giảm 26% do giá Cà phê giảm.Nhưng năm 1993- 1994 nhờ giá tăng mạnh mà kim ngạch tăng tới 3 lần. Nhìn chung mặt bằng giá Xuất khẩu Cà phê của Công ty luôn nhỉnh hơn giá Xuất khẩu của Doanh nghiệp trong nước. Nhưng so với giá Cà phê Thế giới thì giá Cà phê của Công ty giảm hơn mức trung bình 50USD/T do cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các Doanh nghiệp tham gia Xuất khẩu.
3. Đánh giá chung:
a> Kết quả đạt được:
Trong những năm qua, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex đã mang lại:
Tạo nguồn ngoại tệ cho Công ty.
Tạ...