penu_iuanh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
2. Thực Trạng năng suất lao động Việt Nam 2
2.1 Năng suất lao động toàn nền kinh tế 2
2.2 Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các ngành kinh tế 3
2.3. Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các khu vực kinh tế 4
2.4. Năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam 6
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam 8
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ 8
3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 9
3.3 Một số giải pháp khác 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
1. Cơ sở lý luận. 1
2. Thực Trạng năng suất lao động Việt Nam 2
2.1 Năng suất lao động toàn nền kinh tế 2
2.2 Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các ngành kinh tế 3
2.3. Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các khu vực kinh tế 4
2.4. Năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam 6
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam 8
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ 8
3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 9
3.3 Một số giải pháp khác 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở lý luận.
Theo cách tiếp cận của giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động là chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả lao động của con người trong một đơn vị thời gian, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm.
Hiện nay năng suất lao động có thể được tính toán theo 3 chỉ tiêu: hiện vật, giá trị và thời gian lao động chung với công thức sau:
W = Q hay t = T
T Q
Trong đó:
W: Năng suất lao động
Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra ( theo hiện vật hay giá trị)
T: Tổng khối lượng thời gian lao động hao phí
t : Lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị giá trị sản lượng.
Theo các cách tiếp cận khác nhau mà có thể phân loại năng suất lao động như sau: Năng suất lao động chung của nền kinh tế, năng suất lao động theo khu vực kinh tế ( kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài); năng suất lao động các ngành ( nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ thương mại).
Các nhân tố tác động đến năng suất lao động được chia thành 3 nhóm chính:
- Nhân tố kỹ thuật công nghệ như trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất…
- Nhân tố tổ chức sản xuất lao động như cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực, bố trí tổ chức lao động, các vấn đề liên quan đến con người lao động…
- Nhân tố điều kiện tự nhiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2. Thực Trạng năng suất lao động Việt Nam 2
2.1 Năng suất lao động toàn nền kinh tế 2
2.2 Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các ngành kinh tế 3
2.3. Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các khu vực kinh tế 4
2.4. Năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam 6
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam 8
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ 8
3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 9
3.3 Một số giải pháp khác 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
1. Cơ sở lý luận. 1
2. Thực Trạng năng suất lao động Việt Nam 2
2.1 Năng suất lao động toàn nền kinh tế 2
2.2 Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các ngành kinh tế 3
2.3. Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các khu vực kinh tế 4
2.4. Năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam 6
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam 8
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ 8
3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 9
3.3 Một số giải pháp khác 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở lý luận.
Theo cách tiếp cận của giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động là chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả lao động của con người trong một đơn vị thời gian, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm.
Hiện nay năng suất lao động có thể được tính toán theo 3 chỉ tiêu: hiện vật, giá trị và thời gian lao động chung với công thức sau:
W = Q hay t = T
T Q
Trong đó:
W: Năng suất lao động
Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra ( theo hiện vật hay giá trị)
T: Tổng khối lượng thời gian lao động hao phí
t : Lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị giá trị sản lượng.
Theo các cách tiếp cận khác nhau mà có thể phân loại năng suất lao động như sau: Năng suất lao động chung của nền kinh tế, năng suất lao động theo khu vực kinh tế ( kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài); năng suất lao động các ngành ( nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ thương mại).
Các nhân tố tác động đến năng suất lao động được chia thành 3 nhóm chính:
- Nhân tố kỹ thuật công nghệ như trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất…
- Nhân tố tổ chức sản xuất lao động như cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực, bố trí tổ chức lao động, các vấn đề liên quan đến con người lao động…
- Nhân tố điều kiện tự nhiên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links