hq_trang09
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Đại biểu quốc hội trong giai đoạn hiện nay
2
Trong cuộc sống đại biểu Quốc hội phải gương mẫu trong việc chấp hành Hiến
pháp, pháp luật có cuộc sống trong sạch lành mạnh; tôn trọng các quy tắc trong sinh hoạt công cộng, có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ của công dân.
- Quyền tham gia thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của QH tại các kỳ họp QH là quyền quan trọng nhất của Đại biểu quốc hội. ĐBQH có quyền tham gia thảo luận, tranh luận hoặc tham gia về các vấn đề ghi trong chương trình kỳ họp hoặc các vấn đề được đưa ra thảo luận tại phiên họp toàn thể của QH, tại các cuộc họp tổ, đoàn hoặc các tổ chức khác của QH mà các ĐBQH là thành viên. Khi phát biểu ĐBQH có thể được uỷ nhiệm thay mặt đoàn ĐBQH, thay mặt toàn thể tổ chức của mình hoặc nhân danh cá nhân với tư cách là đại biểu nhân dân. Ý kiến phát biểu của ĐBQH được ghi vào biên bản, tổng hợp và sử dụng. ĐBQH chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu cuả mình. ĐBQH không thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những lời phát biểu của mình trước QH.- Quyền chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch QH, thủ tướng chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC (điều 49LTCQH)- Quyền trình dự án luật, kiến nghị về Luật ra trước QH, dự án pháp lệnh ra trước UBTVQH theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định ( điều 48 LTCQH)- Quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có hành vi vi phạm pháp luật thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt những hành vi vi phạm pháp luật đó trong thời hạn quy định. Nếu hết thời hạn quy định mà các bên vi phạm đó không trả lời thì ĐBQH có quyền kiến nghị với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên, đồng thời báo cáo với UBTVQH, xem xét quyết định (Điều 53 LTCQH)-
Quyền gặp gỡ yêu cầu cơ quan nhà nước, UBMTTQ và các tổ chức thành viên mặt
trận, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang cung cấp tình hình và tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động của đại biểu (điều54).-
Quyền tham gia bầu cử và có thể bầu vào các cơ quan nhà nước, các cơ quan lãnh
đạo, các tổ chức QH.-
Quyền biểu quyết về các dự án Luật, các nghị quyết, các dự án, các báo cáo…,
quyền tự do thể hiện quan điểm của mình.-
Quyền tham dự các kỳ họp của HĐND các cấp nơi mình được bầu (điều 55 LBCQH)
-
Quyền kiến nghị với UBTVQH xem xét trình QH việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với
những người giữ các chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn (điều 50 LTCQH)3.
Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐBQH
a.
Hoạt động tiếp công dân
Điều 24, khoản, Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH nêu rõ: “Đoàn đại biểu QH có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp công dân của ĐBQH, tiếp nhận, chuyển đơn, theo dõi đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân mà ĐBQH, đoàn ĐBQH đã chuyển đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết; mời đại diện HĐND, UBND ở địa
Theo quy định của các bản Hiến pháp từ trước đến nay, đặc biệt là Hiến pháp 1992, ĐBQH nước ta có địa vị pháp lý rất quan trọng: là thành viên của cơ quan quyền
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373321&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Trong cuộc sống đại biểu Quốc hội phải gương mẫu trong việc chấp hành Hiến
pháp, pháp luật có cuộc sống trong sạch lành mạnh; tôn trọng các quy tắc trong sinh hoạt công cộng, có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ của công dân.
- Quyền tham gia thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của QH tại các kỳ họp QH là quyền quan trọng nhất của Đại biểu quốc hội. ĐBQH có quyền tham gia thảo luận, tranh luận hoặc tham gia về các vấn đề ghi trong chương trình kỳ họp hoặc các vấn đề được đưa ra thảo luận tại phiên họp toàn thể của QH, tại các cuộc họp tổ, đoàn hoặc các tổ chức khác của QH mà các ĐBQH là thành viên. Khi phát biểu ĐBQH có thể được uỷ nhiệm thay mặt đoàn ĐBQH, thay mặt toàn thể tổ chức của mình hoặc nhân danh cá nhân với tư cách là đại biểu nhân dân. Ý kiến phát biểu của ĐBQH được ghi vào biên bản, tổng hợp và sử dụng. ĐBQH chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu cuả mình. ĐBQH không thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những lời phát biểu của mình trước QH.- Quyền chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch QH, thủ tướng chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC (điều 49LTCQH)- Quyền trình dự án luật, kiến nghị về Luật ra trước QH, dự án pháp lệnh ra trước UBTVQH theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định ( điều 48 LTCQH)- Quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có hành vi vi phạm pháp luật thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt những hành vi vi phạm pháp luật đó trong thời hạn quy định. Nếu hết thời hạn quy định mà các bên vi phạm đó không trả lời thì ĐBQH có quyền kiến nghị với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên, đồng thời báo cáo với UBTVQH, xem xét quyết định (Điều 53 LTCQH)-
Quyền gặp gỡ yêu cầu cơ quan nhà nước, UBMTTQ và các tổ chức thành viên mặt
trận, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang cung cấp tình hình và tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động của đại biểu (điều54).-
Quyền tham gia bầu cử và có thể bầu vào các cơ quan nhà nước, các cơ quan lãnh
đạo, các tổ chức QH.-
Quyền biểu quyết về các dự án Luật, các nghị quyết, các dự án, các báo cáo…,
quyền tự do thể hiện quan điểm của mình.-
Quyền tham dự các kỳ họp của HĐND các cấp nơi mình được bầu (điều 55 LBCQH)
-
Quyền kiến nghị với UBTVQH xem xét trình QH việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với
những người giữ các chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn (điều 50 LTCQH)3.
Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐBQH
a.
Hoạt động tiếp công dân
Điều 24, khoản, Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH nêu rõ: “Đoàn đại biểu QH có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp công dân của ĐBQH, tiếp nhận, chuyển đơn, theo dõi đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân mà ĐBQH, đoàn ĐBQH đã chuyển đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết; mời đại diện HĐND, UBND ở địa
Theo quy định của các bản Hiến pháp từ trước đến nay, đặc biệt là Hiến pháp 1992, ĐBQH nước ta có địa vị pháp lý rất quan trọng: là thành viên của cơ quan quyền
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373321&pageNumber=2&documentKindID=1