dongnt_sami
New Member
Download Tiểu luận Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Người bị mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật mặc dù có thể là những người đã thành niên nhưng họ không thỏa mãn yếu tố nhận thức trí lực cấu thành nên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, do họ bị tâm thần hay các bệnh khác mà bộ não phát triển không bình thường nên không thể nhận thức và làm chủ hành vi của mình, chẳng hạn như: người thiểu năng trí tuệ, bệnh nhân thần kinh, bệnh teo não Trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền và theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan mà Tòa án có thể tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi dân sự theo những trình tự và thủ tục luật định (Điều 22 BLDS 2005). Mọi giao dịch dân sự của những người này phải do người thay mặt của họ xác lập, thực hiện. Vì vậy, những người mất năng lực hành vi dân sự và người dưới 15 tuổi đều có một điểm chung là khi có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì họ đều không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Những chủ thể này đều không hiểu được ý nghĩa, hậu quả về hành vi dân sự mà họ đã thực hiện mặc dù hành vi đó trái pháp luật và gây hậu quả thiệt hại cho người khác.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Quay trở lại vấn đề năng lực xác lập hợp đồng của cá nhân nhận thấy, cá nhân là chủ thể thường xuyên và chủ yếu nhất của hợp đồng. Việc xác lập hợp đồng dân sự phụ thuộc vào năng lực hành vi của mỗi cá nhân được xác định theo từng độ tuổi. Bởi lẽ ở mỗi độ tuổi khác nhau con người có khả năng nhận thực khác nhau với hành vi cũng như với hậu quả do hành vi gây ra và sẽ có khả năng xác lập hợp đồng khác nhau. Căn cứ từ Điều 18 đến Điều 23 BLDS 2005, cá nhân có khả năng tham gia xác lập hợp đồng và chịu trách nhiệm tùy thuộc vào độ tuổi và năng lực nhận thức.
Thứ nhất, Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành vi dân sự hay bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Những người này đã thỏa mãn hai yếu tố đó là độ tuổi trưởng thành (từ đủ 18 tuổi trở lên) và yếu tố nhận thức trí lực của bộ não phát triển hoàn toàn bình thường. Chính nhờ hai yếu tố này giúp cho cá nhân biết suy nghĩ, suy xét về mọi hiện tượng, sự việc trong xã hội, nhận thức được hành vi, hậu quả của hành vi đó trước khi thực hiện và chịu mọi trách nhiệm về hành vi của mình. Vì vậy, những người từ đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền tham gia mọi giao dịch nói chung hợp đồng nói riêng để xác lập cho mình hay cho người mà họ thay mặt các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà họ xác lập và thực hiện. Khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì người này hoàn toàn có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền.
Thứ hai, Người dưới 6 tuổi, người bị mất năng lực hành vi dân sự không có năng lực xác lập hợp đồng. Muốn xác lập hợp đồng phải do người thay mặt theo pháp luật của họ xác lập và thực hiện. Mà theo qui định của pháp luật hiện hành tại các khoản 5 Điều 139 và Điều 145 BLDS 2005 về người thay mặt theo pháp luật của cá nhân dưới 6 tuổi hay của người bị mất năng lực hành vi dân sự là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Những người này đã xác lập và thực hiện hợp đồng - mặc dù vì quyền và lợi ích của người được đại diện- song khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì bản thân họ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Bởi lẽ chính người thay mặt là người có lỗi và trực tiếp gây ra hành vi vi phạm hợp đồng.
Thứ ba, đối với người từ đủ 6 tuổi cho đến dưới 18 tuổi và những người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, họ chỉ có năng lực để xác lập các hợp đồng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày và phù hợp với lứa tuổi , tuy pháp luật không quy định rõ đó là những giao dịch nào nhưng có thể hiểu đó là những giao dịch phục vụ những nhu cầu vui chơi, học tập như: mua bán đồ dùng học tập, mua bán vé vào các khu vui chơi giải trí, mua quần áo,… . Thực tế cho thấy, những hợp đồng nêu trên có giá trị nhỏ, thời gian xác lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng diễn ra rất nhanh và thường tồn tại chủ yếu ở hình thức hành vi và lời nói. Các hợp đồng này ít khi nảy sinh sự vi phạm nghĩa vụ của một bên. Một số trường hợp hãn hữu có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đánh giá là thuộc về phía chính chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ. Dù họ là người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hay người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhưng bản thân họ đã có một khoản tài sản nhất định, tuy giá trị nhỏ nhưng cũng phù hợp để xác lập thực hiện các hợp đồng nêu trên, vì vậy khi có hành vi vi phạm họ sẽ phải dùng chính tài sản đó để thực hiện trách nhiệm bồi thường của mình.
Trong nhóm người từ đủ 6 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi có ngoại lệ là người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự ví dụ : mua bán các tài sản như xe đạp, máy ảnh, điện thoại,… Khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng thì họ sẽ tự mình chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền bằng tài sản của họ. Đối với một số giao dịch có giá trị lớn như : hợp đồng định đoạt tài sản là nhà, quyền sử dụng đất,…thì pháp luật qui định người thay mặt theo pháp luật của những người này sẽ xác lập và thực hiện hợp đồng. Như trên đã phân tích người đai diện theo pháp luật của cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ đồng nghĩa với việc họ có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng. Nếu tài sản của người đó không đủ để thực hiện trách nhiệm bồi thường mà người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có tài sản riêng thì tài sản đó được dùng để thực hiện trách nhiệm bồi thường.
Tóm lại, về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng nhận thấy: khi một cá nhân có năng lực xác lập hợp đồng, trở thành một bên chủ thể mang quyền và nghĩa vụ, nếu có hành vi vi phạm nghĩa vụ thì chính họ là chủ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, họ có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền.
2. Quy định của pháp luật về vấn đề năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân :
Nếu như trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, cá nhân gây ra hành vi vi phạm hợp đồng chỉ có thể là một bên chủ thể mang nghĩa vụ trong hợp đồng thì với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cá nhân gây thiệt hại là bất kỳ ai, ở mọi độ tuổi, hay có năng lực nhận thức hay không có năng lực nhận thức. Vì thế, Điều 606 BLDS 2005 đã phân chia năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân thành các mức độ phù hợp với mức độ năng lực hành vi. Tức là dựa vào yếu tố độ tuổi và sự phát triển trí lực của cá nhân để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ thể là cá nhân trực tiếp gây ra thiệt hại hay là cha, mẹ hay người giám hộ của cá nhân gây thiệt hại.
Theo đó, việc xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân dựa trên tiêu chí khả năng nhận thức và độ tuổi của cá nhân là rất khoa học, phù hợp với bản chất và tinh thần của pháp luật. Trong đó khả năng nhận thức là tiêu chí cơ bản, là hạt nhân khi xem xét chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Ở đây, khả năng nhận thức của cá nhân là cơ sở tiên quyết để xác định hình thức lỗi khi cá nhân có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại. Khả năng nhận thức của cá nhân được đán...
Download miễn phí Tiểu luận Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Người bị mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật mặc dù có thể là những người đã thành niên nhưng họ không thỏa mãn yếu tố nhận thức trí lực cấu thành nên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, do họ bị tâm thần hay các bệnh khác mà bộ não phát triển không bình thường nên không thể nhận thức và làm chủ hành vi của mình, chẳng hạn như: người thiểu năng trí tuệ, bệnh nhân thần kinh, bệnh teo não Trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền và theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan mà Tòa án có thể tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi dân sự theo những trình tự và thủ tục luật định (Điều 22 BLDS 2005). Mọi giao dịch dân sự của những người này phải do người thay mặt của họ xác lập, thực hiện. Vì vậy, những người mất năng lực hành vi dân sự và người dưới 15 tuổi đều có một điểm chung là khi có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì họ đều không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Những chủ thể này đều không hiểu được ý nghĩa, hậu quả về hành vi dân sự mà họ đã thực hiện mặc dù hành vi đó trái pháp luật và gây hậu quả thiệt hại cho người khác.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
g thì cá nhân mới trở thành một bên chủ thể của hợp đồng, có nghĩa vụ nhất định với bên mang quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đó. Điều này có nghĩa là một cá nhân khi đã là chủ thể của hợp đồng, có quyền và nghĩa vụ nhất định theo hợp đồng thì đồng thời sẽ có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với chủ thể mang quyền khi cá nhân đó có hành vi vi phạm nghĩa vụ.Quay trở lại vấn đề năng lực xác lập hợp đồng của cá nhân nhận thấy, cá nhân là chủ thể thường xuyên và chủ yếu nhất của hợp đồng. Việc xác lập hợp đồng dân sự phụ thuộc vào năng lực hành vi của mỗi cá nhân được xác định theo từng độ tuổi. Bởi lẽ ở mỗi độ tuổi khác nhau con người có khả năng nhận thực khác nhau với hành vi cũng như với hậu quả do hành vi gây ra và sẽ có khả năng xác lập hợp đồng khác nhau. Căn cứ từ Điều 18 đến Điều 23 BLDS 2005, cá nhân có khả năng tham gia xác lập hợp đồng và chịu trách nhiệm tùy thuộc vào độ tuổi và năng lực nhận thức.
Thứ nhất, Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành vi dân sự hay bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Những người này đã thỏa mãn hai yếu tố đó là độ tuổi trưởng thành (từ đủ 18 tuổi trở lên) và yếu tố nhận thức trí lực của bộ não phát triển hoàn toàn bình thường. Chính nhờ hai yếu tố này giúp cho cá nhân biết suy nghĩ, suy xét về mọi hiện tượng, sự việc trong xã hội, nhận thức được hành vi, hậu quả của hành vi đó trước khi thực hiện và chịu mọi trách nhiệm về hành vi của mình. Vì vậy, những người từ đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền tham gia mọi giao dịch nói chung hợp đồng nói riêng để xác lập cho mình hay cho người mà họ thay mặt các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà họ xác lập và thực hiện. Khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì người này hoàn toàn có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền.
Thứ hai, Người dưới 6 tuổi, người bị mất năng lực hành vi dân sự không có năng lực xác lập hợp đồng. Muốn xác lập hợp đồng phải do người thay mặt theo pháp luật của họ xác lập và thực hiện. Mà theo qui định của pháp luật hiện hành tại các khoản 5 Điều 139 và Điều 145 BLDS 2005 về người thay mặt theo pháp luật của cá nhân dưới 6 tuổi hay của người bị mất năng lực hành vi dân sự là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Những người này đã xác lập và thực hiện hợp đồng - mặc dù vì quyền và lợi ích của người được đại diện- song khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì bản thân họ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Bởi lẽ chính người thay mặt là người có lỗi và trực tiếp gây ra hành vi vi phạm hợp đồng.
Thứ ba, đối với người từ đủ 6 tuổi cho đến dưới 18 tuổi và những người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, họ chỉ có năng lực để xác lập các hợp đồng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày và phù hợp với lứa tuổi , tuy pháp luật không quy định rõ đó là những giao dịch nào nhưng có thể hiểu đó là những giao dịch phục vụ những nhu cầu vui chơi, học tập như: mua bán đồ dùng học tập, mua bán vé vào các khu vui chơi giải trí, mua quần áo,… . Thực tế cho thấy, những hợp đồng nêu trên có giá trị nhỏ, thời gian xác lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng diễn ra rất nhanh và thường tồn tại chủ yếu ở hình thức hành vi và lời nói. Các hợp đồng này ít khi nảy sinh sự vi phạm nghĩa vụ của một bên. Một số trường hợp hãn hữu có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đánh giá là thuộc về phía chính chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ. Dù họ là người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hay người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhưng bản thân họ đã có một khoản tài sản nhất định, tuy giá trị nhỏ nhưng cũng phù hợp để xác lập thực hiện các hợp đồng nêu trên, vì vậy khi có hành vi vi phạm họ sẽ phải dùng chính tài sản đó để thực hiện trách nhiệm bồi thường của mình.
Trong nhóm người từ đủ 6 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi có ngoại lệ là người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng dân sự ví dụ : mua bán các tài sản như xe đạp, máy ảnh, điện thoại,… Khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đồng thì họ sẽ tự mình chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền bằng tài sản của họ. Đối với một số giao dịch có giá trị lớn như : hợp đồng định đoạt tài sản là nhà, quyền sử dụng đất,…thì pháp luật qui định người thay mặt theo pháp luật của những người này sẽ xác lập và thực hiện hợp đồng. Như trên đã phân tích người đai diện theo pháp luật của cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ đồng nghĩa với việc họ có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng. Nếu tài sản của người đó không đủ để thực hiện trách nhiệm bồi thường mà người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có tài sản riêng thì tài sản đó được dùng để thực hiện trách nhiệm bồi thường.
Tóm lại, về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng nhận thấy: khi một cá nhân có năng lực xác lập hợp đồng, trở thành một bên chủ thể mang quyền và nghĩa vụ, nếu có hành vi vi phạm nghĩa vụ thì chính họ là chủ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, họ có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên mang quyền.
2. Quy định của pháp luật về vấn đề năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân :
Nếu như trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, cá nhân gây ra hành vi vi phạm hợp đồng chỉ có thể là một bên chủ thể mang nghĩa vụ trong hợp đồng thì với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cá nhân gây thiệt hại là bất kỳ ai, ở mọi độ tuổi, hay có năng lực nhận thức hay không có năng lực nhận thức. Vì thế, Điều 606 BLDS 2005 đã phân chia năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân thành các mức độ phù hợp với mức độ năng lực hành vi. Tức là dựa vào yếu tố độ tuổi và sự phát triển trí lực của cá nhân để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ thể là cá nhân trực tiếp gây ra thiệt hại hay là cha, mẹ hay người giám hộ của cá nhân gây thiệt hại.
Theo đó, việc xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân dựa trên tiêu chí khả năng nhận thức và độ tuổi của cá nhân là rất khoa học, phù hợp với bản chất và tinh thần của pháp luật. Trong đó khả năng nhận thức là tiêu chí cơ bản, là hạt nhân khi xem xét chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Ở đây, khả năng nhận thức của cá nhân là cơ sở tiên quyết để xác định hình thức lỗi khi cá nhân có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại. Khả năng nhận thức của cá nhân được đán...