Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến và hợp pháp trong xây dựng Văn bản quy phạm pháp luật
Lương Thị Vân – Nhóm H1-1 – MSSV: KT33H006
Bài tập học kỳ - Môn Xây dựng văn bản pháp luật 2
khác nhau theo quy định của Hiến pháp. Các VBQPPL trái với Hiến pháp sẽ bị đình chỉ, bãi bỏ. Tính hợp hiến được biểu hiện thông qua hai điểm cơ bản sau:
* Các VBQPPL không trái với các quy định cụ thể của Hiến phápĐể đảm bảo VBQPPL không trái với các quy định của Hiến pháp thì cơ quan
soạn thảo văn bản phải nắm rõ và hiểu đúng các quy định cụ thể của Hiến pháp liên quan tới lĩnh vực điều chỉnh của văn bản đang soạn thảo. Các quy định của Hiến pháp có thể chia ra làm hai loại: những quy định có giá trị thi hành trực tiếp và những quy định có giá trị thi hành gián tiếp thông qua các đạo luật cụ thể.
Ví dụ: nguyên tắc “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52,
Hiếp pháp 1992) có giá trị thi hành trực tiếp và bất kì VBQPPL nào dưới Hiến pháp đều phải đảm bảo rằng không có sự phân biệt đối xử đối với công dân trước pháp luật. Trong khi các quy định khác của Hiến pháp về quyền tự do kinh doanh (Điều 57, Hiến pháp 1992) thì được coi là quy định có giá trị thi hành gián tiếp bởi lẽ quyền tự do kinh doanh mà Hiến pháp quy định là “tự do kinh doanh theo pháp luật”. Điều này có nghĩa là Hiến pháp giao cho Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền khác ban hành các đạo luật và các VBQPPL (luật quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân ở mức độ nào, thông qua các hình thức nào và phải tuân thủ các thủ tục nào…) cơ quan soạn thảo phải dẫn chiếu các văn bản pháp luật khác, liên quan đến các quy định về kinh doanh, ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005…
* VBQPPL phải phù hợp với tinh thần của Hiến pháp:Đây là việc không đơn giản vì không dễ dàng hiểu tinh thần của Hiến pháp
như thế nào. Tuy nhiên, nếu chỉ quy định rằng VBQPPL chỉ cần không trái với các quy định của Hiến pháp (điều khoản cụ thể của Hiến pháp) thì chưa đủ. Thực tế ban hành và áp dụng pháp luật từ trước đến nay thường có xu hướng đối chiếu áp dụng các điều khoản cụ thể của văn bản pháp luật chứ chưa chú trọng đến nguyên tắc chung được quy định ở Lời nói đầu hoặc ở những phần quy định chung của VBQPPL, do đó việc hiểu và áp dụng pháp luật nhiều khi mang nặng tính máy móc, câu chữ và không có tính thống nhất. Lời nói đầu và những phần quy định chung thông thường xác định mục đích và những nguyên tắc cơ bản của VBQPPL mà các điều khoản cụ thể của văn bản đó sẽ được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản đó, hay nói cách khác chúng đã xác định phần “tinh thần” của VBQPPL. 2. Tính hợp pháp
Theo Khoản 1 Điều 1 Luật ban hành VBQPPL năm 2008: “VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hay phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự,
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373675&pageNumber=2&documentKindID=1
Lương Thị Vân – Nhóm H1-1 – MSSV: KT33H006
Bài tập học kỳ - Môn Xây dựng văn bản pháp luật 2
khác nhau theo quy định của Hiến pháp. Các VBQPPL trái với Hiến pháp sẽ bị đình chỉ, bãi bỏ. Tính hợp hiến được biểu hiện thông qua hai điểm cơ bản sau:
* Các VBQPPL không trái với các quy định cụ thể của Hiến phápĐể đảm bảo VBQPPL không trái với các quy định của Hiến pháp thì cơ quan
soạn thảo văn bản phải nắm rõ và hiểu đúng các quy định cụ thể của Hiến pháp liên quan tới lĩnh vực điều chỉnh của văn bản đang soạn thảo. Các quy định của Hiến pháp có thể chia ra làm hai loại: những quy định có giá trị thi hành trực tiếp và những quy định có giá trị thi hành gián tiếp thông qua các đạo luật cụ thể.
Ví dụ: nguyên tắc “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52,
Hiếp pháp 1992) có giá trị thi hành trực tiếp và bất kì VBQPPL nào dưới Hiến pháp đều phải đảm bảo rằng không có sự phân biệt đối xử đối với công dân trước pháp luật. Trong khi các quy định khác của Hiến pháp về quyền tự do kinh doanh (Điều 57, Hiến pháp 1992) thì được coi là quy định có giá trị thi hành gián tiếp bởi lẽ quyền tự do kinh doanh mà Hiến pháp quy định là “tự do kinh doanh theo pháp luật”. Điều này có nghĩa là Hiến pháp giao cho Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền khác ban hành các đạo luật và các VBQPPL (luật quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân ở mức độ nào, thông qua các hình thức nào và phải tuân thủ các thủ tục nào…) cơ quan soạn thảo phải dẫn chiếu các văn bản pháp luật khác, liên quan đến các quy định về kinh doanh, ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005…
* VBQPPL phải phù hợp với tinh thần của Hiến pháp:Đây là việc không đơn giản vì không dễ dàng hiểu tinh thần của Hiến pháp
như thế nào. Tuy nhiên, nếu chỉ quy định rằng VBQPPL chỉ cần không trái với các quy định của Hiến pháp (điều khoản cụ thể của Hiến pháp) thì chưa đủ. Thực tế ban hành và áp dụng pháp luật từ trước đến nay thường có xu hướng đối chiếu áp dụng các điều khoản cụ thể của văn bản pháp luật chứ chưa chú trọng đến nguyên tắc chung được quy định ở Lời nói đầu hoặc ở những phần quy định chung của VBQPPL, do đó việc hiểu và áp dụng pháp luật nhiều khi mang nặng tính máy móc, câu chữ và không có tính thống nhất. Lời nói đầu và những phần quy định chung thông thường xác định mục đích và những nguyên tắc cơ bản của VBQPPL mà các điều khoản cụ thể của văn bản đó sẽ được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản đó, hay nói cách khác chúng đã xác định phần “tinh thần” của VBQPPL. 2. Tính hợp pháp
Theo Khoản 1 Điều 1 Luật ban hành VBQPPL năm 2008: “VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hay phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự,
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373675&pageNumber=2&documentKindID=1