dathanh_a3
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Công nghệ thông tin, Internet ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển nhanh. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh nhất trong khu vực và nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trên thế giới. Số người sử dụng Internet ở Việt Nam cho đến nay đã đạt trên mức 20.000 triệu và vẫn tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh.
Công nghệ để thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung có mật độ chào hàng cao.
I. Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích được những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam và so sánh với sự phát triển thương mại điện tử trên thế giới, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm phát triển TMDDT ở Việt Nam.
• Hiểu được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đề về thương mại điện tử.
• Hiểu được cách thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết đối với ứng dụng thương mại điện tử.
II. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính:
- Nghiên cứu các tài liệu, sách báo, Internet để thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm hiểu rõ hơn về thương mại điện tử và thấy được những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển TMĐT ở Việt Nam.
III. Nội dung nghiên cứu:
1. Tổng quan thương mại điện tử
1.1 Khái niệm
Thương mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet.
1.2 Các phương tiện kỹ thuật của TMĐT
Các phương tiện điện tử được sử dụng trong thương mại điện tử là:
1. Máy điện thoại.
2. Máy fax.
3. Truyền hình.
4. Các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (Bao gồm cả mạng giá trị gia tăng);
5. Các mạng nội bộ (Intranet) và Mạng ngoại bộ (Extranet);
6. Mạng toàn cầu Internet, Công cụ Internet và Website ngày càng phổ biến, giao dịch thương mại điện tử với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng thường sử dụng công nghệ Internet.
1.3 Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐT
1.3.1 Các hình thức hoạt động:
a. Thư điện tử (Email)
Email giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu truyền gửi thông tin một cách nhanh nhất và tiết kiệm chi phí.
Một địa chỉ email tốt:
• Ngắn gọn -> dễ nhớ, tránh gõ nhầm, ...
• Gắn với địa chỉ website và thương hiệu.
=> Để tăng tính đồng nhất giữa địa chỉ website và địa chỉ email-> lấy địa chỉ website làm phần gốc
b. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) - electronic data interchange
EDI là việc trao đổi trực tiếp các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" giữa các máy tính điện tử của các công ty hay tổ chức đã thoả thuận buôn bán với nhau, một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người.
Sự tiện lợi
• Chi phí giao dịch thấp
• Khả năng đối chiếu chứng từ tự động, hiệu quả, nhanh chóng và chính xác
• Quan hệ đối tác đem lại hiệu suất cao
c. Bán hàng qua mạng
Website bán lẻ là hình thức để trưng bày hình ảnh hàng hoá giao dịch và bán hàng hoá cho người tiêu dùng.
Kinh doanh những món hàng có giá trị nhỏ và vừa, những mặt hàng tiêu dùng thường ngày, hàng hoá có thể số hoá, dịch vụ, ...
Quy trình mua bán trên một website bán lẻ thường diễn ra như sau:
• xem hàng
• “Đặt mua”
• Sau khi xem và chọn hàng xong->“Giỏ mua hàng”
• Thanh toán-> người mua sẽ điền mã số khách hàng (nếu đã đăng ký) hay điền các thông tin về địa chỉ nhận hàng và chọn cách thanh toán.
=> Là 1 nhà phân phối hàng hoá, không trực tiếp sản xuất, không cần diện tích quá lớn để làm cửa hàng.
d. Quảng cáo trực tuyến
Hình thành một website riêng -> đăng hình quảng cáo, trực tiếp gửi thư điện tử tới từng khách hàng, đối tác tiềm năng...
e. Thanh toán trực tuyến
Là hình thức thanh toán tiến hành trên môi trường internet, thông qua hệ thống thanh toán điện tử.
Được sử dụng khi chủ thể tiến hành mua hàng trên các siêu thị ảo và thanh toán qua mạng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Công nghệ thông tin, Internet ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển nhanh. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh nhất trong khu vực và nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trên thế giới. Số người sử dụng Internet ở Việt Nam cho đến nay đã đạt trên mức 20.000 triệu và vẫn tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh.
Công nghệ để thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung có mật độ chào hàng cao.
I. Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích được những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam và so sánh với sự phát triển thương mại điện tử trên thế giới, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm phát triển TMDDT ở Việt Nam.
• Hiểu được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đề về thương mại điện tử.
• Hiểu được cách thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết đối với ứng dụng thương mại điện tử.
II. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính:
- Nghiên cứu các tài liệu, sách báo, Internet để thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm hiểu rõ hơn về thương mại điện tử và thấy được những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển TMĐT ở Việt Nam.
III. Nội dung nghiên cứu:
1. Tổng quan thương mại điện tử
1.1 Khái niệm
Thương mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet.
1.2 Các phương tiện kỹ thuật của TMĐT
Các phương tiện điện tử được sử dụng trong thương mại điện tử là:
1. Máy điện thoại.
2. Máy fax.
3. Truyền hình.
4. Các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (Bao gồm cả mạng giá trị gia tăng);
5. Các mạng nội bộ (Intranet) và Mạng ngoại bộ (Extranet);
6. Mạng toàn cầu Internet, Công cụ Internet và Website ngày càng phổ biến, giao dịch thương mại điện tử với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng thường sử dụng công nghệ Internet.
1.3 Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐT
1.3.1 Các hình thức hoạt động:
a. Thư điện tử (Email)
Email giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu truyền gửi thông tin một cách nhanh nhất và tiết kiệm chi phí.
Một địa chỉ email tốt:
• Ngắn gọn -> dễ nhớ, tránh gõ nhầm, ...
• Gắn với địa chỉ website và thương hiệu.
=> Để tăng tính đồng nhất giữa địa chỉ website và địa chỉ email-> lấy địa chỉ website làm phần gốc
b. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) - electronic data interchange
EDI là việc trao đổi trực tiếp các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" giữa các máy tính điện tử của các công ty hay tổ chức đã thoả thuận buôn bán với nhau, một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người.
Sự tiện lợi
• Chi phí giao dịch thấp
• Khả năng đối chiếu chứng từ tự động, hiệu quả, nhanh chóng và chính xác
• Quan hệ đối tác đem lại hiệu suất cao
c. Bán hàng qua mạng
Website bán lẻ là hình thức để trưng bày hình ảnh hàng hoá giao dịch và bán hàng hoá cho người tiêu dùng.
Kinh doanh những món hàng có giá trị nhỏ và vừa, những mặt hàng tiêu dùng thường ngày, hàng hoá có thể số hoá, dịch vụ, ...
Quy trình mua bán trên một website bán lẻ thường diễn ra như sau:
• xem hàng
• “Đặt mua”
• Sau khi xem và chọn hàng xong->“Giỏ mua hàng”
• Thanh toán-> người mua sẽ điền mã số khách hàng (nếu đã đăng ký) hay điền các thông tin về địa chỉ nhận hàng và chọn cách thanh toán.
=> Là 1 nhà phân phối hàng hoá, không trực tiếp sản xuất, không cần diện tích quá lớn để làm cửa hàng.
d. Quảng cáo trực tuyến
Hình thành một website riêng -> đăng hình quảng cáo, trực tiếp gửi thư điện tử tới từng khách hàng, đối tác tiềm năng...
e. Thanh toán trực tuyến
Là hình thức thanh toán tiến hành trên môi trường internet, thông qua hệ thống thanh toán điện tử.
Được sử dụng khi chủ thể tiến hành mua hàng trên các siêu thị ảo và thanh toán qua mạng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tags: thuận lợi và khó khăn thương mại điện tử việt nam, thuận lợi, khó khăn trong thị trường thương mại điện tử việt nam, thương mại điện tử ở việt nam tiểu luận, khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử ở việt nam, Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, Phân tích thuận lợi trong phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam