nguyenkhoakt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A.PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết hay nói cách khác là thuần lý luận.Mỹ học trang bị thật nhiều thứ về cái đẹp,cái bi,cái hài,cái cao cả,chủ thể thẩm mỹ,khách thể thẩm mĩ cho sinh viên mỹ thuật.Và trong hệ thống kiến thức ấy tui đặc biệt hứng thú với mặt nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong nghệ thuật.
Nhu cầu thưởng thức cái đẹp luôn thường trực trong ý thức con người cho dù là lúc lao động hay vui chơi,lúc học tâp cũng như khi giải trí,trong gia đình và trong cả đời sống xã hội.Bởi đó là thước đo chuẩn mực và là cái chân,cái thiện,cái mĩ.
Khác với cái đẹp khác quan tồn tại ngoài cuộc sống,cái đẹp trong nghệ thuật là một sản phẩm đặc biệt do nghệ sĩ sáng tạo ra nhưng hai vấn đề đó không hề đối lập nhau mà nghệ thuật chính là sự phản ánh của cuộc sống.
Tìm và hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sẽ bồi duwongx cho chúng ta những cảm quan về mọi sự vật hiện tượng ngoài tự nhiên và xã hội,giúp mỗi con người sống đẹp và sâu sắc hơn.
II.Đối tượng nghiên cứu
1.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận được xác định trong việc phân tích và đánh giá các chuẩn mực và bản chất của cái đẹp,mối quan hệ giữa cái đẹp trong tự nhiên,xã hội và nghệ thuật.
Đưa ra phân tích quan điểm về cái đẹp,các tác phẩm tiêu biểu của 1 số danh họa nổi tiếng
2.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cái đẹp trong nghệ thuật nhằm nâng cao vốn hiểu biết về bản thân.Biết cảm thụ cái đẹp tích cực và say mê cái đẹp sâu và bền vững vân dụng các kiến thức đó vào sáng tác,học tập và cuộc sống thông qua đó khám phá,định hướng và vững tin trên con đường nghệ thuật của mình
3.Phương pháp nghiên cứu
-Điều tra,khảo sát và thu thập tổng hợp thông tin về các tác giả,tác phẩm của 1 số họa sĩ liên quan tới đề tài.
-So sánh,phân tích,tổng hợp các vấn đề đã được rút ra trên cơ sở các nguồn tư liệu.
I,Cái đẹp là gì?một số quan niệm tiêu biểu
1.Cái đẹp là gì?
Về mặt lịch sử,từ xưa tới nay,quan niệm về cái đẹp được bàn luận rất nhiều,song chưa đi đến một quan điểm thống nhất.Nhờ vào quá trình lao động cải tạo tự nhiên,cải tạo bản thân con người dần phát hiện và nhận thức ra quy luật phổ biến của cái đẹp
Khi con người đối chiếu,so sánh,nhận xét rằng:xấu thì con người đã nhận thức ra cái đẹp và dùng từ cái đẹp để chỉ bất cứ điều gì dấy lên ở con người những xúc cảm và những cảm hứng tốt đẹp.Quá trình tìm tòi về cái đẹp,trừu tượng.tựu chung thường xoay quanh hai câu hỏi cơ bản:cái đẹp là gì? Và cái gì là đẹp?Hai câu hỏi đó dương như đơn giản nhưng thật khó trả lời.
1.1.Theo các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại.
Họ đi tìm các thuộc tính các phẩm chất cơ bản của cái đẹp dựa vào đặc tính tự nhiên của sự vật để vạch ra những thuộc tính và những phẩm chất của cái đẹp.
Các nhà mỹ học duy vật Đemecsets,Aritstop đều cho rằng cái đẹp có thuộc tính hài hòa cân đối,hoàn thiện hoàn mĩ,mặt khác lại cho rằng khi chúng ta bước theo thần jupiter trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình,lúc đó cái đẹp mới ánh lên.Còn cái đẹp của hạ giới chỉ là cái bóng của ý niệm.
1.2.Thời kỳ trung cổ phong kiến
Họ cho rằng cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước gió mạnh,là con thuyền mong manh trước cơn sóng dữ.Trên đời này không có cái đẹp và khuyên con người cam phận,sớm tối cầu kinh sám hối.Như vậy cái đẹp bị kéo lên chín tầng mây
1.3.Thời kỳ phục hưng
Khi con người chế ra máy hơi nước và xếp cối xay gió vào viện bảo tàng.Họ đồng loạt nhận ra mọi triết lý là lừa dối và phải xem lại giá trị của cái đẹp.Họ thay những bức tranh cổ với bộ mặt khắc khổ trong nhà thở bằng những bức tranh lồ lộ những cảm xúc say mê vẻ đẹp của cuộc sống đến ngây ngất.
1.4.Thời khai sáng
Các nhà mỹ học khai sáng cho rằng vẻ đẹp trong sáng,hài hòa,hồn nhiên là vẻ đẹp lý tưởng của con người.Đirođo viết:chỉ những cái đẹp nào dựa trên sự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu.Như vậy xuất phát từ quan điểm duy vật tiến bộ các nhà mỹ học thời kỳ này đã thừ nhận mọi cãm xúc trong đó có cảm xúc về cái đẹp đều có mối quan hệ ngoài giới.”Nếu chúng ta xem xét những mối quan hệ trong nếp sống, chúng ta sẽ thấy những vẻ đẹp đức hạnh. Nhưng khi chúng ta xem xét những mối quan hệ trong tác phẩm văn học và nghệ thuật chúng ta sẽ tìm cái đẹp thẩm mỹ. Song nếu chúng ta xem xét vẻ đẹp của tự nhiên và những tác phẩm phản ánh chúng ta sẽ thấy sự bắt trước khéo léo đem lại.
Hạn chế thời kỳ này của các nhà mỹ học khai sáng là ở chất siêu hình ở các luận điểm. Bởi họ chưa vạch ra được bản chất duy nhất của cái đẹp ngay trong hình thái biểu hiện đa dạng.
1.5.Quan điểm về mỹ học của các nhà mỹ học cổ điển (giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX).
a.Quan điểm của các nhà mỹ học cổ điển Đức
Càng về cuối thế kỷ XVII, mỹ học càng xa rời lý tưởng nhân văn Phục Hưng, tách khỏi lý tưởng duy vật chiến đấu thời khai sáng.
Kant(1724-1804) đề xuất ra tư tưởng mỹ học của cái tui chính vì vậy ông thừa nhận cái đẹp khách quan “Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về cái đẹp mà thôi”
Highen(1770-1831) khác hẳn với Kant, ông thừa nhận cái đẹp tồn tại trong tự nhiên nhưng cái đẹp trong nghệ thuật còn cao hon cái đẹp trong tự nhiên.
b.Quan điểm của các nà mỹ học dân chủ Nga
Quan điểm của các nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đặt cơ sở cho quan niệm về cái đẹp của củ nghĩa hiện thực Biêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôeliubôp đều cho rằng :”Cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh cái đẹp ngoài đời”.Cả mỹ thuật và nghệ thuật Nga đều đánh giá cao vai trò của lý tưởng.Tuy nhiên hạn chế là dừng lại ở tư tưởng cách mạng nông dân.
c.Quan điểm triết học phương đông cổ đại
-Nho giáo:”Mỹ” gắn với “Thiện”,cái đẹp có trong mọi người,cái đẹp của con ngượi là sự tu dưỡng đạo đức,học tập,làm cho tính ác đi vào quỹ đạo của tính thiện.Khổng tử và Mạnh Tử đều thấy cái đẹp gắn liền với cái thiện.
-Đạo giáo:Cái đẹp của đạo chân chính là không đầy,không vơi,không thành,không mất,không giới hạn của chủ thể.Cho nên Đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên:”Như hoa phù hợp dung mới như”
-Đạo phậthủ định căn bản hiện thế đi vào cửa không,tìm cái đẹp siêu thoát.
Như vậy Mỹ học khám phá cái đẹp 1 cách toàn diện.Cái đẹp được định nghĩa như sau:Cái đẹp là phạm trù cơ bản và là trung tâm của mỹ học dùng để chỉ thực tại khách quan.Thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảm nhận phổ biến có tính xã hội sâu sắc.Dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ chân chính,hệ thống cảm nhận thẩm mỹ phản ánh lại thực tại đẹp.Đặc trưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó là nghệ thuật.Cái đẹp bắt nguồn từ cái chân thật,cái tốt,nó tỏa chiếu bằng những rung động thẩm mỹ có sức cuốn hút giúp cho con người định hướng quy luật theo sự hoàn thiện hoàn mỹ.Tác động của cái đẹp là mót tác động có tính thanh cao,hài hòa biện chứng,ở tự thân bên trong tâm hồn con người,bên trong xã hội loài người.
2.Quan Điểm tiêu biểu
Kant triết gia duy tâm chủ quan Đức:”vẻ đẹp không nằm ở trong đôi mái hồng của người thiếu nữ mà trong đôi mắt của kẻ si tình”.Luận chứng về cái đẹp Kant phân biệt 2 phương diện phán đoán hán đoán mỹ cảm và danh lý.Dùng khái niệm làm cơ sở phán đoán .Điều tiến bộ hơn của Kant so với nhiều nhà mỹ học khác là ở chỗ ông biết rằng mỹ cảm dựa vào cảm giác chủ quan.Điều mơ hồ của ông là cho rằng những sự vật có những ddieuf kiện hợp với cơ năng tâm lý thì mới là đẹp.
bản thân sự vật, tự nhiên đã chứa đựng cái đẹp, cái đẹp tồn tại khách quan không lệ thuộc. Đẹp cũng vậy, tồn tại và là phẩm chất của tự nhiên.
- Đêmôcrít và Aristots cái đẹp nằm trong bản chất sự vật hiện tượng với các thuộc tính như : sự cân xứng, hài hòa, trật tự.số lượng...
II. Nghệ thuật là gì?
Ban đầu nghệ thuật chỉ khả năng kĩ thuật cần thiết để tạo nên một đồ vật hay chỉ khả năng thực hiện một hoạt động đã được xác định. Nghệ thuật là nơi tâp trung cao nhất mối quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực. Alexander
Baumgarten người Đức dùng từ mỹ học cho lý thuyết về nghệ thuật.
Từ nhiều thế kỷ, nghệ thuật trong mỹ thuật nghĩ là cái gì đó trong mục đích mỹ học (hay có thể nói là nghiên cứu về thẩm mỹ). Trong lĩnh vự nghệ thuật thị giác và tạo hình người ta đề cập vào nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
III.Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật
Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật.
Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật. Nhưng đây là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau.
Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, xã hội và trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm: cái đẹp bên trong và bên ngoài. Là phạm trù trung tâm và cơ bản của mĩ học. Nguồn gốc cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa. Sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác thăng bằng, hoàn thiện.
Nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục , nhận thức, thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mỹ...Cái đẹp là một phương diện không thể thiếu của nghệ thuật.
IV.Cái đẹp trong nghệ thuật với quan hệ trong các phương diện khác.
Theo mỹ học đại cương có nói: cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp( của cả tự nhiên và xã hội) mà chủ thể nghệ sĩ đã kết tinh lại bằng sáng tạo độc đáo của mình, đồng thời đem cống hiến trong xã hội cho sự toàn vẹn, hoàn mỹ. Chính bởi thế cái đẹp nghệ thuật bao gồm cả cái đẹp trong đời sống xã hội và trong tự nhiên.
1.Cái đẹp nghệ thuật và đời sống xã hội.
Trong thực thể nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như không có rieeng về mặt nào của đời thật, quan hệ kinh tế xã hội, chính trị, triết học...Đó là một hiện thực xã hội sống động, chứa đựng biết bao số phận cụ thể có bản chất “Tổng hòa những mối quan hệ xã hội” rất chung mà cũng rất riêng.Một tác phẩm có giá trị thẩm mỹ là kết quả cao của sự hòa quyện nhuần nhuyễn 3 yếu tố cơ bản: phản ánh chân thực cuộc sống xã hội, độc đáo, đặc sắc rất sáng tạo nghệ thuật tình cảm nhân đạo với ý thức xã hội tiên tiến.Nhu cầu hướng tới cái đẹp của con người luôn luôn mang tính khẳng định: con người cần đẹp cả khuôn mặt, quần áo, cả tư tưởng(Tsêkhôp), toàn bộ các quan hệ xã hội với những hoạt động cụ thể của chúng cũng cần “theo quy luật của cái đẹp”(Mac).Vì vậy, cái đẹp có quyền tuyệ đối tồn tại và phát triển
Trước cái đẹp của con người và cuộc sống được mô tả trong tác phẩm nghệ thuật, tình cảm, thị hiếu phán đoán và lý tưởng thẩm mỹ của công chúng được khơi nguồn và rộng mở trực tiếp.Vào những khi xã hội lắm, đời người đầy rẫy tang thương, nhân dân trông đợi ở nghệ sĩ không chỉ phê phán thực trạng tăm tối. Và những “kết thúc có hậu”, “đại đoàn viên” trong văn chương ta xưa dường như là một tất yếu nghệ thuật, một nguyên tắc đạo lý nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội- thẩm mỹ.Nghệ thuật phải hướng vào công chúng , đương nhiên phải miêu tả “cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” (Hồ Chí Minh).Cái đẹp, cao cả trong tầm vĩ mô là dừng lại, đào sâu một phạm vi riêng lẻ. Đó là trường hợp văn thơ công xã Pari, nghệ thuật sôviết trong cách mạng tháng 10 và chiến tranh vệ quốc, nghệ thuật Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến vừa qua.
Lênin đã nói: nếu tách rời, cô lập cái mới, cái đẹp ra khỏi mối liên hệ môi trường khách quan thì chúng chỉ là một cái xác không hồn thậm chí một quà tặng vô duyên với công chúng.Và cũng như tư tưởng khoa học tiên tiến nào, nó là một cái vốn có của ý thức và phản ánh đúng đắn những chân lý, hiện thực cuộc sống, tư tưởng khoa học tiên tiến về những quan hệ xã hội. Đối với công chúng, dự cảm nghệ thuật đem lại chân lý, niềm tin vươn tới cái đẹp, gợi mở và thôi thúc hiện thực hóa thông qua sự thanh lọc bằng ý thức xã hội của chủ thể thưởng thức.Cái đẹp trong xã hộ luôn mang tính cụ thể”chịu nhiều sự quy định” rất cụ thể, rất lịch sử và do đó chúng cũng biến đổi, phát triển chung của toàn xã hội.
Trên tinh thần nghệ thuật hướng tới cái đẹp, cái nhân bản giá trị nhận thức, cảm hóa thẩm mĩ của nghệ thuật không loại trừ miêu tả cái xấu, cái không nhân bản.Trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định và do yêu cầu phê phán xã hội đối với một nghệ sĩ nào đó, cái xấu được phản ánh, mô tả trực tiếp và gần như duy nhất.Con đường nghệ sĩ tiếp cận cái đẹp trong đời thực và đua nó vào nghệ thuật quả không phải là đơn giản.Điều đó đòi hỏi tài năng,năng lực toàn diện của người nghệ sĩ.Vấn đề là ở chỗ công chúng xem nghệ thuật, tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật không thể chỉ thấy tối sầm mà phải có được ánh sáng để nháy qua bóng tối đi tới tương cuộc sống cần có.
Tóm lại:
Mỹ học ít bàn đến cái đẹp xã hội nhưng thực tế nó vô cùng quan trọng,bởi vì cái đẹp xã hội chính là sự trình bày trực tiếp của bản chất cái đẹp.Ở thế kỉ XIX Courbet đã cho ra đời một bức tranh mang tên “Những người đập đá”-1849.
Đền thờ là sự kết hợp hài hòa giữa sự khỏe khoắn và sự duyên dáng nhẹ nhàng. Đền có kích thước rông 31m, dài 70m và cao 14m. Vẻ đẹp Pactenong thể hiện trong một chỉnh thể cân đối, hài hòa giữa các tỉ lệ kiến trúc, tỉ lệ này được coi là có một không hai.
Ở thời phục hưng có nhiều tác phẩm đạt đỉnh cao về tư tưởng thầm mĩ. Trong đó có tác phẩm “David” của Micheal (1501-1504)
David (1501-1504)
Với một khối đá cẩm thạch, Micheal đã tạo ra một pho tựơng người lớn Goliat, pho tương là biểu tượng của sự hoàn hảo, toàn mĩ về tỉ lệ, sự hài hòa giữa vẻ đẹp thể chất và tinh thần. Từ một khối đá cẩm thạch vô tri, dưới bàn tay của nhà điêu khắc biến thành chất da thịt sống động; những đường gân, mạch máu được diễn tả chính xác. Tác phẩm là một chuẩn mực hoàn thiện về vẻ đẹp của con người.
VI. Bí ẩn của cái đẹp trong nghệ thuật:
Hội họa dù là “thần tượng” hay “trừu tương” đều mang mẫu số chung là con người, và sự khát khao săn tìm cái đẹp, cái thật thông qua các tác phẩm nghệ thuật. Còn cái đẹp dù là cái đẹp của thiên nhiên hay trong nghệ thuật cũng đều tất yếu mang tính nhân bản, bởi chúng chỉ có giá trị trong con mắt người xem cho dù đó là đáng gía của một cá nhân, hay đồng thuận của cộng đồng.
1.Cái đẹp từ các loài hoa.
Trong thiên nhiên có muôn vàn các loài hoa và giống hoa khác nhau. Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp khác nhau: hoa hồng, hoa huệ, hoa mai, hoa đào... nghe tên thôi đã thấy đẹp.
Tuy nhiên, khi ta nói “đẹp như hoa”, “đẹp như tiên” thì đó chỉ là một cách nói mà thôi. Bởi vì thực ra không thể hình dung ra được cái đẹp như thế nào. Trên thực thế nó không có khái niệm, nó hiện hữu khi mắt ta nhìn thấy nó hay hình dung ra nó dưới một dạng cụ thể.
2.Cái đẹp trong nghệ thuật đến cái đẹp của phụ nữ
Cái đẹp của phụ nữ không có một hình mẫu chung mà có nhieeuftaangf, nhiều lớp, lời nói không thể diễn tả hết được.Vẻ đẹp mềm mại và uyển chuyển trong tư thế ngồi bên hoa tạo nên nét đẹp độc đáo và đặc trưng của người thiếu nữ Hà Nội xưa.
Thiếu nữ bên hoa huệ
Tô Ngọc Vận đã đưa vẻ đẹp con người và tranh và càng khẳng định thêm rằng: con người là đẹp nhất trong trung tâm của vũ trụ.Người đời thường nhạy cảm với một hay hai tuýp người khác, không phải vì họ không đẹp mà vì cái gu thẩm mỹ của mỗi người khác nhau.Chúng ta sẽ thấy điều này được lặp lại trong nghệ thuật.
3.Nghệ thuật còn đẹp ở phong cách sáng tác.
Chúng ta đã thấy cái đẹp muôn hình muôn vẻ về vai trò, vị trí, phong cách trong hội họa.Một sự thay đổi hay phát hiện mới, sự sáng tạo mới trong nghệ thuật tạo nên sự tươi mới và hứng thú cho người thưởng thức.Nhiều họa sĩ đại tài như: Picasso,Matisse đã từng thay đổi phong cách nhiều lần trong cuộc đời nghệ thuật của mình.Tiêu biểu như bức tranh” Hai phụ nữ ngồi ở Bar”.
Hai phụ nữ ngồi ở Bar-Picasso
4.Nghệ thuật là những con đường mòn
Nói chung mỗi phong cách đều có cái đẹp riêng của nó, mặc dầu vẫn biết rằng cái đẹp cũng chỉ có tính chất chủ quan thì tại sao mỗi họa sĩ cứ phải giữ nguyên phong cách của mình mà không tìm tòi theo hướng khác? Bức tranh “Những cô gái ở Axignon” vẽ theo trường phái lập thể của picasso đã chứng tỏ diều đó:
Những cô gái ở Axignon
Phong cách thường đi đôi với các yếu tố thẩm mỹ như bố cục, nét vẽ, hình thể, màu sắc, chất liệu, tính chất hiện thực và khả năng “cách điệu hóa” của người họa sĩ.Tiêu biểu ở đây là Giotto,một họa sĩ với phong cách độc đáo, mà điểm nổi bật nhất là nét vẽ vững chắc và sự cách điệu hóa các hình thể một cách mạnh mẽ.
Cảnh tượng mà thánh Gioan nhìn thấy
5.Nghệ thuật đi từ cách điệu hóa đến trừu tượng hóa
Bằng biện pháp cách điệu hóa đã giúp ta tạo ra những hình ảnh mới mang chất nghệ thuật :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT
--------------------A.PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết hay nói cách khác là thuần lý luận.Mỹ học trang bị thật nhiều thứ về cái đẹp,cái bi,cái hài,cái cao cả,chủ thể thẩm mỹ,khách thể thẩm mĩ cho sinh viên mỹ thuật.Và trong hệ thống kiến thức ấy tui đặc biệt hứng thú với mặt nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong nghệ thuật.
Nhu cầu thưởng thức cái đẹp luôn thường trực trong ý thức con người cho dù là lúc lao động hay vui chơi,lúc học tâp cũng như khi giải trí,trong gia đình và trong cả đời sống xã hội.Bởi đó là thước đo chuẩn mực và là cái chân,cái thiện,cái mĩ.
Khác với cái đẹp khác quan tồn tại ngoài cuộc sống,cái đẹp trong nghệ thuật là một sản phẩm đặc biệt do nghệ sĩ sáng tạo ra nhưng hai vấn đề đó không hề đối lập nhau mà nghệ thuật chính là sự phản ánh của cuộc sống.
Tìm và hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sẽ bồi duwongx cho chúng ta những cảm quan về mọi sự vật hiện tượng ngoài tự nhiên và xã hội,giúp mỗi con người sống đẹp và sâu sắc hơn.
II.Đối tượng nghiên cứu
1.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận được xác định trong việc phân tích và đánh giá các chuẩn mực và bản chất của cái đẹp,mối quan hệ giữa cái đẹp trong tự nhiên,xã hội và nghệ thuật.
Đưa ra phân tích quan điểm về cái đẹp,các tác phẩm tiêu biểu của 1 số danh họa nổi tiếng
2.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cái đẹp trong nghệ thuật nhằm nâng cao vốn hiểu biết về bản thân.Biết cảm thụ cái đẹp tích cực và say mê cái đẹp sâu và bền vững vân dụng các kiến thức đó vào sáng tác,học tập và cuộc sống thông qua đó khám phá,định hướng và vững tin trên con đường nghệ thuật của mình
3.Phương pháp nghiên cứu
-Điều tra,khảo sát và thu thập tổng hợp thông tin về các tác giả,tác phẩm của 1 số họa sĩ liên quan tới đề tài.
-So sánh,phân tích,tổng hợp các vấn đề đã được rút ra trên cơ sở các nguồn tư liệu.
I,Cái đẹp là gì?một số quan niệm tiêu biểu
1.Cái đẹp là gì?
Về mặt lịch sử,từ xưa tới nay,quan niệm về cái đẹp được bàn luận rất nhiều,song chưa đi đến một quan điểm thống nhất.Nhờ vào quá trình lao động cải tạo tự nhiên,cải tạo bản thân con người dần phát hiện và nhận thức ra quy luật phổ biến của cái đẹp
Khi con người đối chiếu,so sánh,nhận xét rằng:xấu thì con người đã nhận thức ra cái đẹp và dùng từ cái đẹp để chỉ bất cứ điều gì dấy lên ở con người những xúc cảm và những cảm hứng tốt đẹp.Quá trình tìm tòi về cái đẹp,trừu tượng.tựu chung thường xoay quanh hai câu hỏi cơ bản:cái đẹp là gì? Và cái gì là đẹp?Hai câu hỏi đó dương như đơn giản nhưng thật khó trả lời.
1.1.Theo các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại.
Họ đi tìm các thuộc tính các phẩm chất cơ bản của cái đẹp dựa vào đặc tính tự nhiên của sự vật để vạch ra những thuộc tính và những phẩm chất của cái đẹp.
Các nhà mỹ học duy vật Đemecsets,Aritstop đều cho rằng cái đẹp có thuộc tính hài hòa cân đối,hoàn thiện hoàn mĩ,mặt khác lại cho rằng khi chúng ta bước theo thần jupiter trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình,lúc đó cái đẹp mới ánh lên.Còn cái đẹp của hạ giới chỉ là cái bóng của ý niệm.
1.2.Thời kỳ trung cổ phong kiến
Họ cho rằng cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước gió mạnh,là con thuyền mong manh trước cơn sóng dữ.Trên đời này không có cái đẹp và khuyên con người cam phận,sớm tối cầu kinh sám hối.Như vậy cái đẹp bị kéo lên chín tầng mây
1.3.Thời kỳ phục hưng
Khi con người chế ra máy hơi nước và xếp cối xay gió vào viện bảo tàng.Họ đồng loạt nhận ra mọi triết lý là lừa dối và phải xem lại giá trị của cái đẹp.Họ thay những bức tranh cổ với bộ mặt khắc khổ trong nhà thở bằng những bức tranh lồ lộ những cảm xúc say mê vẻ đẹp của cuộc sống đến ngây ngất.
1.4.Thời khai sáng
Các nhà mỹ học khai sáng cho rằng vẻ đẹp trong sáng,hài hòa,hồn nhiên là vẻ đẹp lý tưởng của con người.Đirođo viết:chỉ những cái đẹp nào dựa trên sự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu.Như vậy xuất phát từ quan điểm duy vật tiến bộ các nhà mỹ học thời kỳ này đã thừ nhận mọi cãm xúc trong đó có cảm xúc về cái đẹp đều có mối quan hệ ngoài giới.”Nếu chúng ta xem xét những mối quan hệ trong nếp sống, chúng ta sẽ thấy những vẻ đẹp đức hạnh. Nhưng khi chúng ta xem xét những mối quan hệ trong tác phẩm văn học và nghệ thuật chúng ta sẽ tìm cái đẹp thẩm mỹ. Song nếu chúng ta xem xét vẻ đẹp của tự nhiên và những tác phẩm phản ánh chúng ta sẽ thấy sự bắt trước khéo léo đem lại.
Hạn chế thời kỳ này của các nhà mỹ học khai sáng là ở chất siêu hình ở các luận điểm. Bởi họ chưa vạch ra được bản chất duy nhất của cái đẹp ngay trong hình thái biểu hiện đa dạng.
1.5.Quan điểm về mỹ học của các nhà mỹ học cổ điển (giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX).
a.Quan điểm của các nhà mỹ học cổ điển Đức
Càng về cuối thế kỷ XVII, mỹ học càng xa rời lý tưởng nhân văn Phục Hưng, tách khỏi lý tưởng duy vật chiến đấu thời khai sáng.
Kant(1724-1804) đề xuất ra tư tưởng mỹ học của cái tui chính vì vậy ông thừa nhận cái đẹp khách quan “Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về cái đẹp mà thôi”
Highen(1770-1831) khác hẳn với Kant, ông thừa nhận cái đẹp tồn tại trong tự nhiên nhưng cái đẹp trong nghệ thuật còn cao hon cái đẹp trong tự nhiên.
b.Quan điểm của các nà mỹ học dân chủ Nga
Quan điểm của các nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đặt cơ sở cho quan niệm về cái đẹp của củ nghĩa hiện thực Biêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôeliubôp đều cho rằng :”Cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh cái đẹp ngoài đời”.Cả mỹ thuật và nghệ thuật Nga đều đánh giá cao vai trò của lý tưởng.Tuy nhiên hạn chế là dừng lại ở tư tưởng cách mạng nông dân.
c.Quan điểm triết học phương đông cổ đại
-Nho giáo:”Mỹ” gắn với “Thiện”,cái đẹp có trong mọi người,cái đẹp của con ngượi là sự tu dưỡng đạo đức,học tập,làm cho tính ác đi vào quỹ đạo của tính thiện.Khổng tử và Mạnh Tử đều thấy cái đẹp gắn liền với cái thiện.
-Đạo giáo:Cái đẹp của đạo chân chính là không đầy,không vơi,không thành,không mất,không giới hạn của chủ thể.Cho nên Đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên:”Như hoa phù hợp dung mới như”
-Đạo phậthủ định căn bản hiện thế đi vào cửa không,tìm cái đẹp siêu thoát.
Như vậy Mỹ học khám phá cái đẹp 1 cách toàn diện.Cái đẹp được định nghĩa như sau:Cái đẹp là phạm trù cơ bản và là trung tâm của mỹ học dùng để chỉ thực tại khách quan.Thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảm nhận phổ biến có tính xã hội sâu sắc.Dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ chân chính,hệ thống cảm nhận thẩm mỹ phản ánh lại thực tại đẹp.Đặc trưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó là nghệ thuật.Cái đẹp bắt nguồn từ cái chân thật,cái tốt,nó tỏa chiếu bằng những rung động thẩm mỹ có sức cuốn hút giúp cho con người định hướng quy luật theo sự hoàn thiện hoàn mỹ.Tác động của cái đẹp là mót tác động có tính thanh cao,hài hòa biện chứng,ở tự thân bên trong tâm hồn con người,bên trong xã hội loài người.
2.Quan Điểm tiêu biểu
Kant triết gia duy tâm chủ quan Đức:”vẻ đẹp không nằm ở trong đôi mái hồng của người thiếu nữ mà trong đôi mắt của kẻ si tình”.Luận chứng về cái đẹp Kant phân biệt 2 phương diện phán đoán hán đoán mỹ cảm và danh lý.Dùng khái niệm làm cơ sở phán đoán .Điều tiến bộ hơn của Kant so với nhiều nhà mỹ học khác là ở chỗ ông biết rằng mỹ cảm dựa vào cảm giác chủ quan.Điều mơ hồ của ông là cho rằng những sự vật có những ddieuf kiện hợp với cơ năng tâm lý thì mới là đẹp.
bản thân sự vật, tự nhiên đã chứa đựng cái đẹp, cái đẹp tồn tại khách quan không lệ thuộc. Đẹp cũng vậy, tồn tại và là phẩm chất của tự nhiên.
- Đêmôcrít và Aristots cái đẹp nằm trong bản chất sự vật hiện tượng với các thuộc tính như : sự cân xứng, hài hòa, trật tự.số lượng...
II. Nghệ thuật là gì?
Ban đầu nghệ thuật chỉ khả năng kĩ thuật cần thiết để tạo nên một đồ vật hay chỉ khả năng thực hiện một hoạt động đã được xác định. Nghệ thuật là nơi tâp trung cao nhất mối quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực. Alexander
Baumgarten người Đức dùng từ mỹ học cho lý thuyết về nghệ thuật.
Từ nhiều thế kỷ, nghệ thuật trong mỹ thuật nghĩ là cái gì đó trong mục đích mỹ học (hay có thể nói là nghiên cứu về thẩm mỹ). Trong lĩnh vự nghệ thuật thị giác và tạo hình người ta đề cập vào nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
III.Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật
Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật.
Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật. Nhưng đây là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau.
Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, xã hội và trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm: cái đẹp bên trong và bên ngoài. Là phạm trù trung tâm và cơ bản của mĩ học. Nguồn gốc cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa. Sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác thăng bằng, hoàn thiện.
Nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục , nhận thức, thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mỹ...Cái đẹp là một phương diện không thể thiếu của nghệ thuật.
IV.Cái đẹp trong nghệ thuật với quan hệ trong các phương diện khác.
Theo mỹ học đại cương có nói: cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp( của cả tự nhiên và xã hội) mà chủ thể nghệ sĩ đã kết tinh lại bằng sáng tạo độc đáo của mình, đồng thời đem cống hiến trong xã hội cho sự toàn vẹn, hoàn mỹ. Chính bởi thế cái đẹp nghệ thuật bao gồm cả cái đẹp trong đời sống xã hội và trong tự nhiên.
1.Cái đẹp nghệ thuật và đời sống xã hội.
Trong thực thể nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như không có rieeng về mặt nào của đời thật, quan hệ kinh tế xã hội, chính trị, triết học...Đó là một hiện thực xã hội sống động, chứa đựng biết bao số phận cụ thể có bản chất “Tổng hòa những mối quan hệ xã hội” rất chung mà cũng rất riêng.Một tác phẩm có giá trị thẩm mỹ là kết quả cao của sự hòa quyện nhuần nhuyễn 3 yếu tố cơ bản: phản ánh chân thực cuộc sống xã hội, độc đáo, đặc sắc rất sáng tạo nghệ thuật tình cảm nhân đạo với ý thức xã hội tiên tiến.Nhu cầu hướng tới cái đẹp của con người luôn luôn mang tính khẳng định: con người cần đẹp cả khuôn mặt, quần áo, cả tư tưởng(Tsêkhôp), toàn bộ các quan hệ xã hội với những hoạt động cụ thể của chúng cũng cần “theo quy luật của cái đẹp”(Mac).Vì vậy, cái đẹp có quyền tuyệ đối tồn tại và phát triển
Trước cái đẹp của con người và cuộc sống được mô tả trong tác phẩm nghệ thuật, tình cảm, thị hiếu phán đoán và lý tưởng thẩm mỹ của công chúng được khơi nguồn và rộng mở trực tiếp.Vào những khi xã hội lắm, đời người đầy rẫy tang thương, nhân dân trông đợi ở nghệ sĩ không chỉ phê phán thực trạng tăm tối. Và những “kết thúc có hậu”, “đại đoàn viên” trong văn chương ta xưa dường như là một tất yếu nghệ thuật, một nguyên tắc đạo lý nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội- thẩm mỹ.Nghệ thuật phải hướng vào công chúng , đương nhiên phải miêu tả “cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” (Hồ Chí Minh).Cái đẹp, cao cả trong tầm vĩ mô là dừng lại, đào sâu một phạm vi riêng lẻ. Đó là trường hợp văn thơ công xã Pari, nghệ thuật sôviết trong cách mạng tháng 10 và chiến tranh vệ quốc, nghệ thuật Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến vừa qua.
Lênin đã nói: nếu tách rời, cô lập cái mới, cái đẹp ra khỏi mối liên hệ môi trường khách quan thì chúng chỉ là một cái xác không hồn thậm chí một quà tặng vô duyên với công chúng.Và cũng như tư tưởng khoa học tiên tiến nào, nó là một cái vốn có của ý thức và phản ánh đúng đắn những chân lý, hiện thực cuộc sống, tư tưởng khoa học tiên tiến về những quan hệ xã hội. Đối với công chúng, dự cảm nghệ thuật đem lại chân lý, niềm tin vươn tới cái đẹp, gợi mở và thôi thúc hiện thực hóa thông qua sự thanh lọc bằng ý thức xã hội của chủ thể thưởng thức.Cái đẹp trong xã hộ luôn mang tính cụ thể”chịu nhiều sự quy định” rất cụ thể, rất lịch sử và do đó chúng cũng biến đổi, phát triển chung của toàn xã hội.
Trên tinh thần nghệ thuật hướng tới cái đẹp, cái nhân bản giá trị nhận thức, cảm hóa thẩm mĩ của nghệ thuật không loại trừ miêu tả cái xấu, cái không nhân bản.Trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định và do yêu cầu phê phán xã hội đối với một nghệ sĩ nào đó, cái xấu được phản ánh, mô tả trực tiếp và gần như duy nhất.Con đường nghệ sĩ tiếp cận cái đẹp trong đời thực và đua nó vào nghệ thuật quả không phải là đơn giản.Điều đó đòi hỏi tài năng,năng lực toàn diện của người nghệ sĩ.Vấn đề là ở chỗ công chúng xem nghệ thuật, tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật không thể chỉ thấy tối sầm mà phải có được ánh sáng để nháy qua bóng tối đi tới tương cuộc sống cần có.
Tóm lại:
Mỹ học ít bàn đến cái đẹp xã hội nhưng thực tế nó vô cùng quan trọng,bởi vì cái đẹp xã hội chính là sự trình bày trực tiếp của bản chất cái đẹp.Ở thế kỉ XIX Courbet đã cho ra đời một bức tranh mang tên “Những người đập đá”-1849.
Đền thờ là sự kết hợp hài hòa giữa sự khỏe khoắn và sự duyên dáng nhẹ nhàng. Đền có kích thước rông 31m, dài 70m và cao 14m. Vẻ đẹp Pactenong thể hiện trong một chỉnh thể cân đối, hài hòa giữa các tỉ lệ kiến trúc, tỉ lệ này được coi là có một không hai.
Ở thời phục hưng có nhiều tác phẩm đạt đỉnh cao về tư tưởng thầm mĩ. Trong đó có tác phẩm “David” của Micheal (1501-1504)
David (1501-1504)
Với một khối đá cẩm thạch, Micheal đã tạo ra một pho tựơng người lớn Goliat, pho tương là biểu tượng của sự hoàn hảo, toàn mĩ về tỉ lệ, sự hài hòa giữa vẻ đẹp thể chất và tinh thần. Từ một khối đá cẩm thạch vô tri, dưới bàn tay của nhà điêu khắc biến thành chất da thịt sống động; những đường gân, mạch máu được diễn tả chính xác. Tác phẩm là một chuẩn mực hoàn thiện về vẻ đẹp của con người.
VI. Bí ẩn của cái đẹp trong nghệ thuật:
Hội họa dù là “thần tượng” hay “trừu tương” đều mang mẫu số chung là con người, và sự khát khao săn tìm cái đẹp, cái thật thông qua các tác phẩm nghệ thuật. Còn cái đẹp dù là cái đẹp của thiên nhiên hay trong nghệ thuật cũng đều tất yếu mang tính nhân bản, bởi chúng chỉ có giá trị trong con mắt người xem cho dù đó là đáng gía của một cá nhân, hay đồng thuận của cộng đồng.
1.Cái đẹp từ các loài hoa.
Trong thiên nhiên có muôn vàn các loài hoa và giống hoa khác nhau. Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp khác nhau: hoa hồng, hoa huệ, hoa mai, hoa đào... nghe tên thôi đã thấy đẹp.
Tuy nhiên, khi ta nói “đẹp như hoa”, “đẹp như tiên” thì đó chỉ là một cách nói mà thôi. Bởi vì thực ra không thể hình dung ra được cái đẹp như thế nào. Trên thực thế nó không có khái niệm, nó hiện hữu khi mắt ta nhìn thấy nó hay hình dung ra nó dưới một dạng cụ thể.
2.Cái đẹp trong nghệ thuật đến cái đẹp của phụ nữ
Cái đẹp của phụ nữ không có một hình mẫu chung mà có nhieeuftaangf, nhiều lớp, lời nói không thể diễn tả hết được.Vẻ đẹp mềm mại và uyển chuyển trong tư thế ngồi bên hoa tạo nên nét đẹp độc đáo và đặc trưng của người thiếu nữ Hà Nội xưa.
Thiếu nữ bên hoa huệ
Tô Ngọc Vận đã đưa vẻ đẹp con người và tranh và càng khẳng định thêm rằng: con người là đẹp nhất trong trung tâm của vũ trụ.Người đời thường nhạy cảm với một hay hai tuýp người khác, không phải vì họ không đẹp mà vì cái gu thẩm mỹ của mỗi người khác nhau.Chúng ta sẽ thấy điều này được lặp lại trong nghệ thuật.
3.Nghệ thuật còn đẹp ở phong cách sáng tác.
Chúng ta đã thấy cái đẹp muôn hình muôn vẻ về vai trò, vị trí, phong cách trong hội họa.Một sự thay đổi hay phát hiện mới, sự sáng tạo mới trong nghệ thuật tạo nên sự tươi mới và hứng thú cho người thưởng thức.Nhiều họa sĩ đại tài như: Picasso,Matisse đã từng thay đổi phong cách nhiều lần trong cuộc đời nghệ thuật của mình.Tiêu biểu như bức tranh” Hai phụ nữ ngồi ở Bar”.
Hai phụ nữ ngồi ở Bar-Picasso
4.Nghệ thuật là những con đường mòn
Nói chung mỗi phong cách đều có cái đẹp riêng của nó, mặc dầu vẫn biết rằng cái đẹp cũng chỉ có tính chất chủ quan thì tại sao mỗi họa sĩ cứ phải giữ nguyên phong cách của mình mà không tìm tòi theo hướng khác? Bức tranh “Những cô gái ở Axignon” vẽ theo trường phái lập thể của picasso đã chứng tỏ diều đó:
Những cô gái ở Axignon
Phong cách thường đi đôi với các yếu tố thẩm mỹ như bố cục, nét vẽ, hình thể, màu sắc, chất liệu, tính chất hiện thực và khả năng “cách điệu hóa” của người họa sĩ.Tiêu biểu ở đây là Giotto,một họa sĩ với phong cách độc đáo, mà điểm nổi bật nhất là nét vẽ vững chắc và sự cách điệu hóa các hình thể một cách mạnh mẽ.
Cảnh tượng mà thánh Gioan nhìn thấy
5.Nghệ thuật đi từ cách điệu hóa đến trừu tượng hóa
Bằng biện pháp cách điệu hóa đã giúp ta tạo ra những hình ảnh mới mang chất nghệ thuật :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận mỹ học âm nhạc, tiểu luận thiếu nữ bên hoa huệ, tiểu luận về cái đẹp mỹ học đại cương, TIỂU LUẬN VỀ CÁI ĐẸP MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG, tiểu luận mỹ học về phim, Các mẫu tiểu luận môn mỹ học âm nhạc, tiểu luận về cái đẹp trong âm nhạc, phân tích đánh giá một tác phẩm nghệ thuật trên quan điểm mỹ học, tiểu luận mỹ học phan tich tac pham, cách cảm thụ cái đẹp tron g hội họa, quan niệm về cái đẹp thời kỳ trung cổ, cái đẹp,cái bi,cái hài ,cái cao cả trong kiến trúc, tiểu luận cái đẹp trong nghệ thuật hội họa, Cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài là các phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ trong tự nhiên, xã hội được chủ thể nghệ sĩ kết tinh lại bằng sáng tạo độc đáo trong tác phẩm nghệ thuật’, nhưng tính chất cơ bản của cái đẹp trong nghệ thuật, so sánh cái đẹp trong tự nhiên và cái đẹp trong nghệ thuật tài liệu tiếng anh, xác định tính chất triết học của luận điểm cái đẹp không phải ở má hồng cô thiếu nữ mà ở con mắt của kẻ si tình, tiểu luận phân phạm trù cái đẹp
Last edited by a moderator: