Will_Nevercry
New Member
Download Tiểu luận Phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Phản biện xã hội gần đây được đề cập nhiều tới mức tưởng như là chức năng đương nhiên của tổ chức xã hội dân sự. Đúng là chức năng quan trọng nhất của xã hôi dân sự chính là tham gia giám sát và phản biện xã hội kèm với mục tiêu vì lợi ích và quyền lợi của cả cộng đồng. Thành phần quan trọng nhất của xã hội dân sự là các hội và các hiệp hội trong dân chúng, trong làng xã, mang tính chất liên kết cộng đồng. Theo đó ở Việt Nam, MTTQVN là tổ chức xã hội dân sự lớn nhất bao gồm các đoàn thể (Công đoàn, phụ nữ, thanh niên, nông dân .) hội nghề nghiệp, các NGO Xã hội dân sự có thể coi là các diễn đàn, là nơi mọi người bắt tay nhau để thúc đẩy quyền lợi chung. Xã hội dân sự hỗ trợ người dân thực thi luật pháp , đồng thời phản ánh nguyện vọng của người dân. Nếu thể chế nhà nước hoạt động dựa vào luật, thể chế thị trường hoạt động dựa vào lợi nhuận thì xã hội dân sự vẫn tuân theo pháp luật, tuân theo quy luật thị trường, nhưng thúc đẩy đạo đức, khai thác tính nhân văn, tính cộng đồng. Xã hội dân sự là môi trường, là một kênh để người dân tham gia góp tiếng nói của mình đối với quyết sách của nhà nước. Nhưng gần đây, trong xã hội chúng ta cũng xuất hiện nhiều vấn đề tranh luận về phản biện xã hội. Về phía nhà nước cũng có những chính sách vĩ mô khuyến khích phản biện xã hội, cụ thể là mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đã được giao phản biện xã hội.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-tieu_luan_phan_bien_xa_hoi_o_viet_nam_hien_nay_t.FlA45hVOIq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40465/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Phản biện xã hội là một vấn đề Chính trị - xã hội được quan tâm chú ý nghiên cứu nhiều trong thời gian gần đây đặc biệt khi mà xã hội ngày một phát triển, trình độ dân trí ngày một được nâng cao thì người dân ngày có xu hướng quan tâm đến vấn đề chính trị, đến những quyết sách của Đảng và nhà nước và muốn lên tiếng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình nhiều hơn. Vì thế hoạt động phản biện xã hội đang phát triển ở nước ta và các nghiên cứu, bài viết thường đi sâu vào tìm hiểu tình hình cũng như hiệu quả của hoạt động này. Tuy nhiên có thể thấy hoạt động phản biện xã hội vừa mang màu sắc chính trị vừa mang màu sắc xã hội. Nó là một vấn đề mà xã hội học chính trị cần quan tâm, nghiên cứu. Bài viết dưới đây phần nào làm nổi bật lên mối quan hệ giữa chính trị và xã hội qua hoạt động phản biện xã hội.
II. Nội dung chính
1. Khái niệm về phản biện xã hội
Nhiều bào viết đã đề cập đến khái niệm về phản biện xã hội. Trong bài viết này xin đưa ra một khái niệm được đánh giá là cách dễ hiểu nhất.
Phản biện là một động từ chỉ sự đánh giá chất lượng của một công trình khoa học khi công trình được đưa ra bảo vệ lấy học vị trước hội đồng chấm thi [Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học, 2004]. Đây là cách hiểu theo nghĩa thường dùng của từ “phản biện”. Tuy nhiên trong khoa học cần hiểu khái niệm này theo nội hàm rộng hơn “Phản biện là nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định công trình khoa học, dự án, đề án trong các lĩnh vực khác nhau. Phản biện là hành vi xác định tính khoa học của hoạt động của con người, xuất hiện khi con người chuẩn bị hành động. Phản biện làm cho mỗi một hành vi được tiến hành trên cơ sở có một sự xác nhận có chất lượng khoa học đối với nó… Phản biện là một thể hiện của các phản hành động xuất hiện một cách tự nhiên trong một xã hội mà ở đó mỗi con người đều tự do bày tỏ các nguyện vọng của mình. Phản biện góp phần điều chỉnh các khuynh hướng kinh tế, văn hóa chính trị, làm cho các khuynh hướng đó trở nên khoa học hơn, đúng đắn hơn và gần với đời sống con người hơn [11]
“Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung, nhưng có quy mô và lực lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà khoa học về nội dung, phương hướng chủ trương chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ, giáo dục, kinh tế, môi trường, trật tự an ninh chung của toàn xã hội, nhà nước và các tổ chức liên quan. Phản biện xã hội là phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước, góp ý kiến với cán bộ, công chức và các cơ quan nhà nước. Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đều phục vụ lợi ích của đại đáoó nhân dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Phản biện xã hội là nhu cầu cần thiết và đòi hỏi bắt buộc trong quá trình lãnh đạo và điều hành đất nước, khắc phục tệ nạn quan liêu……[11]
Định nghĩa trên được coi là dễ hiểu và sát với lĩnh vực chính trị nhất. Ở đây cần có sự phân biệt giữa 2 khái niệm “Phản biện” và “Phản đối”. Phản đối có nghĩa là không tuân theo, nghe theo, ví dụ như Phản đối chiến tranh. Phản đối là một hành động giữa những đối tượng mà một hay một số đối tượng không tuân theo hành động hay ý kiến của một hay một số đối tượng kia. Như vậy phản đối mang nét xung đột, phản kháng còn phản biện mang tính đồng thuận xã hội hơn bởi như định nghĩa trên thì nó như là sự tự do bày tỏ nguyện vọng có thể hiểu là như một sự đóng góp ý kiến của bản thân, sự bày tỏ chính kiến đối với một vấn đề nào đó. Phản đối là đưa ra sự không đồng ý nhưng không phải lúc nào cũng được lập luận một cách khoa học còn phản biện là một hành vi được thực hiện trên một cơ sở khoa học nhất định vì vậy nó góp phần điều chỉnh, xây dựng hơn là phản kháng lại.
2. Vai trò của phản biện xã hội
Phản biện xã hội là một hoạt động chính trị - xã hội, vì vậy nó có những vai trò chủ yếu sau:
a, Phản biện xã hội là một trong những yếu tố tạo ra động lực góp phần phát triển xã hội.
Trong xã hội luôn có nhiều nhóm lợi ích luôn có những nhu cầu khác nhau thuộc các giai tầng khác nhau. Các nhóm lợi ích bao giờ cũng hành động vì một mục tiêu nào đó, nhằm thực hiện những lợi ích nhất định. Và không không phải những hành động của nhóm lợi ích cũng đem lại lợi ích cho cộng đồng. Ví dụ nhưng tập đoàn doanh nghiệp họ kinh doanh với mục tiêu lớn nhất là đem lại lợi nhuận nên đôi khi họ chấp nhận chi phí nhỏ trong việc xử lý chất thải làm ô nhiễm môi trường, điều này đã tác động đến lợi ích chung của cộng đồng. Và như vậy những ý kiến của người dân là giải pháp cho vấn đề chung, liên quan đến lợi ích
Cũng hành động vì những mục tiêu nào đó nhưng trên mỗi khía cạnh hay mỗi lĩnh vực của đời sống con người bao giờ cũng có những cách lý giải khác nhau và do đó có những cách hành động khác nhau để đạt được mục tiêu như vậy. Phản biện tạo ra một giai đoạn đệm cho quá trình hành động tự nhiên của các nhóm lợi ích, đó là giai đoạn thảo luận và thỏa thuận. Phản xã hội làm cho các quyết sách về chính trị, kinh tế xã hội trở nên ít chủ quan hơn, tức là sự xung đột về lợi ích giữa các giai tầng được điều chỉnh thông qua thảo luận. Phản biện là trạng thái chuyên nghiệp của thảo luận[…]. cần hiểu rằng phản biện không phải là chống đối[2]. Do đó có thể hiểu phản biện xã hội đã biến sự xung đột thành đồng thuận trong xã hội.Bất kỳ một cuộc cải cách xã hội nào cũng cần thiết một sự đồng thuận. nhưng mâu thuẫn không tránh khỏi của phát triển luôn tồn tại : sự biến đổi mô hình kinh tế đi nhanh hơn, dẫn đến sự hụt hơi cuả các mặt khác trong đời sống xã hội trên một quỹ đạo thời gian. Kết quả của sự lệch pha này dẫn đến xu hướng phân hóa thành các nhóm khác nhau về lợi ích[1]. Và điều dó dẫn đến một sự xung đột, để giải quyết xung đột nay không phải bằng một xung đột khác mà cần có sự thảo luận để đi đến quyết định. Đó là con đường tạo ra đồng thuận xã hội. Đồng thuận xã hội là điều kiện tiên quyết của khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn lịch sử mới, là đòi hỏi tr...
Download miễn phí Tiểu luận Phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Phản biện xã hội gần đây được đề cập nhiều tới mức tưởng như là chức năng đương nhiên của tổ chức xã hội dân sự. Đúng là chức năng quan trọng nhất của xã hôi dân sự chính là tham gia giám sát và phản biện xã hội kèm với mục tiêu vì lợi ích và quyền lợi của cả cộng đồng. Thành phần quan trọng nhất của xã hội dân sự là các hội và các hiệp hội trong dân chúng, trong làng xã, mang tính chất liên kết cộng đồng. Theo đó ở Việt Nam, MTTQVN là tổ chức xã hội dân sự lớn nhất bao gồm các đoàn thể (Công đoàn, phụ nữ, thanh niên, nông dân .) hội nghề nghiệp, các NGO Xã hội dân sự có thể coi là các diễn đàn, là nơi mọi người bắt tay nhau để thúc đẩy quyền lợi chung. Xã hội dân sự hỗ trợ người dân thực thi luật pháp , đồng thời phản ánh nguyện vọng của người dân. Nếu thể chế nhà nước hoạt động dựa vào luật, thể chế thị trường hoạt động dựa vào lợi nhuận thì xã hội dân sự vẫn tuân theo pháp luật, tuân theo quy luật thị trường, nhưng thúc đẩy đạo đức, khai thác tính nhân văn, tính cộng đồng. Xã hội dân sự là môi trường, là một kênh để người dân tham gia góp tiếng nói của mình đối với quyết sách của nhà nước. Nhưng gần đây, trong xã hội chúng ta cũng xuất hiện nhiều vấn đề tranh luận về phản biện xã hội. Về phía nhà nước cũng có những chính sách vĩ mô khuyến khích phản biện xã hội, cụ thể là mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đã được giao phản biện xã hội.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-tieu_luan_phan_bien_xa_hoi_o_viet_nam_hien_nay_t.FlA45hVOIq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40465/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
việc tăng cường và phát huy dân chủ pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra còn rất nhiều bài báo trong các tạp chí cũng như internet đề cập đến nội dung này. Những bài viết này chủ yếu xoay quanh tình hình phản biện xã hội ở Việt Nam trong sự phát triển của đất nước.Bên cạnh đó phản biện xã hội cũng được khoa học đào sâu nghiên cứu trên nhiều khía cạnh, luận văn thạc sỹ của Mai Thi Thúy Hường đã tiếp cận vấn đề trong lĩnh vực báo chí “Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực và phản biện xã hội” đã được hội đồng chấm thi đánh giá cao.Phản biện xã hội là một vấn đề Chính trị - xã hội được quan tâm chú ý nghiên cứu nhiều trong thời gian gần đây đặc biệt khi mà xã hội ngày một phát triển, trình độ dân trí ngày một được nâng cao thì người dân ngày có xu hướng quan tâm đến vấn đề chính trị, đến những quyết sách của Đảng và nhà nước và muốn lên tiếng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình nhiều hơn. Vì thế hoạt động phản biện xã hội đang phát triển ở nước ta và các nghiên cứu, bài viết thường đi sâu vào tìm hiểu tình hình cũng như hiệu quả của hoạt động này. Tuy nhiên có thể thấy hoạt động phản biện xã hội vừa mang màu sắc chính trị vừa mang màu sắc xã hội. Nó là một vấn đề mà xã hội học chính trị cần quan tâm, nghiên cứu. Bài viết dưới đây phần nào làm nổi bật lên mối quan hệ giữa chính trị và xã hội qua hoạt động phản biện xã hội.
II. Nội dung chính
1. Khái niệm về phản biện xã hội
Nhiều bào viết đã đề cập đến khái niệm về phản biện xã hội. Trong bài viết này xin đưa ra một khái niệm được đánh giá là cách dễ hiểu nhất.
Phản biện là một động từ chỉ sự đánh giá chất lượng của một công trình khoa học khi công trình được đưa ra bảo vệ lấy học vị trước hội đồng chấm thi [Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học, 2004]. Đây là cách hiểu theo nghĩa thường dùng của từ “phản biện”. Tuy nhiên trong khoa học cần hiểu khái niệm này theo nội hàm rộng hơn “Phản biện là nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định công trình khoa học, dự án, đề án trong các lĩnh vực khác nhau. Phản biện là hành vi xác định tính khoa học của hoạt động của con người, xuất hiện khi con người chuẩn bị hành động. Phản biện làm cho mỗi một hành vi được tiến hành trên cơ sở có một sự xác nhận có chất lượng khoa học đối với nó… Phản biện là một thể hiện của các phản hành động xuất hiện một cách tự nhiên trong một xã hội mà ở đó mỗi con người đều tự do bày tỏ các nguyện vọng của mình. Phản biện góp phần điều chỉnh các khuynh hướng kinh tế, văn hóa chính trị, làm cho các khuynh hướng đó trở nên khoa học hơn, đúng đắn hơn và gần với đời sống con người hơn [11]
“Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung, nhưng có quy mô và lực lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà khoa học về nội dung, phương hướng chủ trương chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ, giáo dục, kinh tế, môi trường, trật tự an ninh chung của toàn xã hội, nhà nước và các tổ chức liên quan. Phản biện xã hội là phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước, góp ý kiến với cán bộ, công chức và các cơ quan nhà nước. Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đều phục vụ lợi ích của đại đáoó nhân dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Phản biện xã hội là nhu cầu cần thiết và đòi hỏi bắt buộc trong quá trình lãnh đạo và điều hành đất nước, khắc phục tệ nạn quan liêu……[11]
Định nghĩa trên được coi là dễ hiểu và sát với lĩnh vực chính trị nhất. Ở đây cần có sự phân biệt giữa 2 khái niệm “Phản biện” và “Phản đối”. Phản đối có nghĩa là không tuân theo, nghe theo, ví dụ như Phản đối chiến tranh. Phản đối là một hành động giữa những đối tượng mà một hay một số đối tượng không tuân theo hành động hay ý kiến của một hay một số đối tượng kia. Như vậy phản đối mang nét xung đột, phản kháng còn phản biện mang tính đồng thuận xã hội hơn bởi như định nghĩa trên thì nó như là sự tự do bày tỏ nguyện vọng có thể hiểu là như một sự đóng góp ý kiến của bản thân, sự bày tỏ chính kiến đối với một vấn đề nào đó. Phản đối là đưa ra sự không đồng ý nhưng không phải lúc nào cũng được lập luận một cách khoa học còn phản biện là một hành vi được thực hiện trên một cơ sở khoa học nhất định vì vậy nó góp phần điều chỉnh, xây dựng hơn là phản kháng lại.
2. Vai trò của phản biện xã hội
Phản biện xã hội là một hoạt động chính trị - xã hội, vì vậy nó có những vai trò chủ yếu sau:
a, Phản biện xã hội là một trong những yếu tố tạo ra động lực góp phần phát triển xã hội.
Trong xã hội luôn có nhiều nhóm lợi ích luôn có những nhu cầu khác nhau thuộc các giai tầng khác nhau. Các nhóm lợi ích bao giờ cũng hành động vì một mục tiêu nào đó, nhằm thực hiện những lợi ích nhất định. Và không không phải những hành động của nhóm lợi ích cũng đem lại lợi ích cho cộng đồng. Ví dụ nhưng tập đoàn doanh nghiệp họ kinh doanh với mục tiêu lớn nhất là đem lại lợi nhuận nên đôi khi họ chấp nhận chi phí nhỏ trong việc xử lý chất thải làm ô nhiễm môi trường, điều này đã tác động đến lợi ích chung của cộng đồng. Và như vậy những ý kiến của người dân là giải pháp cho vấn đề chung, liên quan đến lợi ích
Cũng hành động vì những mục tiêu nào đó nhưng trên mỗi khía cạnh hay mỗi lĩnh vực của đời sống con người bao giờ cũng có những cách lý giải khác nhau và do đó có những cách hành động khác nhau để đạt được mục tiêu như vậy. Phản biện tạo ra một giai đoạn đệm cho quá trình hành động tự nhiên của các nhóm lợi ích, đó là giai đoạn thảo luận và thỏa thuận. Phản xã hội làm cho các quyết sách về chính trị, kinh tế xã hội trở nên ít chủ quan hơn, tức là sự xung đột về lợi ích giữa các giai tầng được điều chỉnh thông qua thảo luận. Phản biện là trạng thái chuyên nghiệp của thảo luận[…]. cần hiểu rằng phản biện không phải là chống đối[2]. Do đó có thể hiểu phản biện xã hội đã biến sự xung đột thành đồng thuận trong xã hội.Bất kỳ một cuộc cải cách xã hội nào cũng cần thiết một sự đồng thuận. nhưng mâu thuẫn không tránh khỏi của phát triển luôn tồn tại : sự biến đổi mô hình kinh tế đi nhanh hơn, dẫn đến sự hụt hơi cuả các mặt khác trong đời sống xã hội trên một quỹ đạo thời gian. Kết quả của sự lệch pha này dẫn đến xu hướng phân hóa thành các nhóm khác nhau về lợi ích[1]. Và điều dó dẫn đến một sự xung đột, để giải quyết xung đột nay không phải bằng một xung đột khác mà cần có sự thảo luận để đi đến quyết định. Đó là con đường tạo ra đồng thuận xã hội. Đồng thuận xã hội là điều kiện tiên quyết của khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn lịch sử mới, là đòi hỏi tr...