nguyen.bbi98

New Member
Download Tiểu luận Phân tích các qui định của luật doanh nghiệp ( 2005 ) về công ty hợp danh

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích các qui định của luật doanh nghiệp ( 2005 ) về công ty hợp danh





Công ty hợp danh là một loại hình của công ty đối nhân nên yếu tố nhân thân được quan tâm đến hàng đầu. Khi thành viên hợp danh chuyển nhượng vốn góp cho người khác thì công ty có một thành viên hợp danh mới, có thể là một người hoàn toàn không quen biết thì sẽ ảnh hưởng đến tính chất đối nhân của công ty. Vì vậy mà việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên hợp danh khá phức tạp và bị hạn chế như qui định tại khoản 3 điều 133 Luật doanh nghiêp (2005). Thành viên góp vốn thì giúp công ty mở rộng kinh doanh, sản xuất và sự thay đổi thành viên góp vốn không làm ảnh hưởng đến tính đối nhân của công ty hợp danh cũng như nhân sự nên việc chuyển nhượng vốn góp của họ không bị hạn chế và khá dễ dàng.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Lời mở đầu :
Việt Nam đang ngày càng phát triển kinh tế - xã hội và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Do đó đã có rất nhiều cơ sở kinh tế - doanh nghiệp ra đời với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau. Để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bắt kịp với thế giới và tạo nên môi trường kinh doanh đa dạng các loại hình để các nhà kinh doanh lựa chọn thì Luật doanh nghiệp ( 2005 ) được quốc hội nước ta thông qua ngày 29/11/2005 thay thế cho luật doanh nghiệp 1999 trước đó còn sơ sài và mang tính chất chung chung. Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp xuất hiện sớm trên thế giới và ở Việt Nam thì năm 1999 chính thức được pháp luật ghi nhận và điều chỉnh tại Luật doanh nghiệp năm 1999 và đến luật doanh nghiệp năm 2005 đã được qui định khá cụ thể và rõ ràng tạo điều kiện cho loại hình công ty này phát triển và các nhà kinh doanh lựa chọn hình thức công ty hợp danh vào hoạt động kinh doanh.
Nội dung :
I. Khái niệm công ty hợp danh :
Đa số các nước trên thế giới, công ti hợp danh được pháp luật thừa nhận là một loại hình đặc trưng của công ti đối nhân, trong đó có ít nhất hai thành viên cùng tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty. Pháp luật nhiều nước phân tách thành hai loại hình công ty hợp danh riêng biệt là công ty hợp danh tuyệt đối ( chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty ) và công ty hợp danh tương đối có cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn ( chịu trách nhiệm hữu hạn) thì ở Việt Nam đồng thời ghi nhận sự tồn tại của hai loại hình công ty hợp danh và được gọp chung dưới một cái tên là “ công ty hợp danh “. Có thể thấy đây là điểm khác biệt cơ bản của pháp luật Việt Nam so với pháp luật các nước trên thế giới nhưng khái niệm này của Luật doanh nghiệp năm 2005 thì có nội hàm công ty đối nhân theo pháp luật các nước. Tại khoản 1 điều 130 Luật doanh nghiệp 2005 đã định nghĩa về công ty hợp danh dưới dạng liệt kê các đặc điểm cơ bản của nó :
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Việc định nghĩa công ty hợp danh dưới dạng liệt kê các đặc điểm cơ bản của nó và gộp chung hai loại hình công ty hợp danh như trên thế giới đã phân loại tuy là một sự cộng gộp khá gọn gàng nhưng khái niệm này cũng làm phát sinh nhiều vấn đề. Ở các nước trên thế giới thì sẽ có 2 quy chế điều chỉnh riêng biệt cho hai hình thức của công ty hợp danh nhưng ở Việt Nam thì điều chỉnh dưới một qui chế chung. Điều này sẽ làm phát sinh vấn đề về quy định số lượng thành viên tối thiểu trong công ty hợp danh khi nó là điều kiện bắt buộc công ty giải thể. Đối với công ty hợp danh thông thường chỉ bao gồm một loại thành viên hợp danh thì khi không đủ hai thành viên hợp danh trong 6 tháng thì công ty sẽ phải giải thể theo qui định của pháp luật. Công ty hợp danh hữu hạn thì việc xác định sẽ là phức tạp, bởi vì theo qui định của Luật doanh nghiệp thì ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn mà không qui định phải có tối thiểu bao nhiêu thành viên góp vốn. Theo qui định chung thì không còn đủ 2 thành viên hợp danh thì công ty giải thể áp dụng điều này thì công ty hợp danh hữu hạn mà không còn một thành viên góp vốn nào thì công ty cũng không phải giải thể, điều này là không hợp lý bởi vì thành viên góp vốn có ý nghĩa quan trọng đối với công ty hợp danh hữu hạn, khi không còn thành viên góp vốn thì bản chất công ty hợp danh hữu hạn cũng thay đổi. Vì vậy cũng còn nhiều vấn đề về khái niệm công ty hợp danh để áp dụng pháp luật điều chỉnh loại hình công ty hợp danh.
II. Thành viên công ty hợp danh :
Công ty hợp danh bao gồm hai loại thành viên đó là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn theo qui định của Luật doanh nghiệp năm 2005. Công ty hợp danh thì bắt buộc phải có thành viên hợp danh ( ít nhất 2 thành viên ) và có thể có thành viên góp vốn.
A. Thành viên hợp danh :
“ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty “ tại điểm b khoản 1 điều 130 Luật thương mại 2005 . Vì vậy thành viên hợp danh trong công ty hợp danh chỉ có thể là cá nhân mà không thể là tổ chức hay pháp nhân. Trách nhiệm tài sản của các thành viên hợp danh đối với các nghĩa vụ của công ti là trách nhiệm vô hạn và liên đới. Chủ nợ có quyền yêu cầu bất kì thành viên hợp danh thanh toán các khoản nợ của công ty đối với chủ nợ. Mặt khác các thành viên hợp danh phải bằng toàn bộ tài sản của mình chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Quyền hạn và nghĩa vụ của thành viên hợp danh được qui định tại điều 134 Luật doanh nghiệp, do phải chịu trách nhiệm vô hạn nên các thành viên hợp danh có những quyền hạn trong sự tồn tại và phát triển của công ty ở cả hai mặt pháp lý và thực tế. Thành viên hợp danh có quyền điều hành, quản lý, sử dụng tài sản của công ty…. vào việc kinh doanh và cũng phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ theo đúng của qui định pháp luật. Ngoài ra thành viên hợp danh vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm ngay cả khi đã chấm dứt tư cách thành viên công ty như qui định tại khoản 5 điều 138 Luật doanh nghiệp năm 2005.
Tại khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp thì qui định các cá nhân như cán bộ, công chức, sĩ quan, người chưa thành niên, ….. thì không thể trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp danh được do vai trò quan trọng của thành viên hợp danh trong việc thành lập và quản lý công ty.
Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích công ty thì pháp luật quy định một số hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh như : Không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hay thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác ( trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại ), không được quyền chuyển một phần hay toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không đươc sự chấp nhận của các thành viên hợp danh còn lại ( nếu không hạn chế điều này thì sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của công ty và môi trường kinh doanh), không được quyền nhân danh cá nhân hay nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề kinh doanh của công ty đó.
Trong quá trình hoạt động thì công ty hợp danh có quyền tiếp nhận thêm thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Việc tiếp nhận thêm thành viên phải được hội đồng thành viên chấp thuận. Thành viên hợp danh mới được tiếp nhận vào công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của nình đối với khoản nợ và nghĩa vụ của công ti. Tại điều 138 luật doanh nghiệp năm 2005 thì quy định các ...
 

my1008

New Member
Download Tiểu luận Phân tích các qui định của luật doanh nghiệp ( 2005 ) về công ty hợp danh

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích các qui định của luật doanh nghiệp ( 2005 ) về công ty hợp danh





Công ty hợp danh là một loại hình của công ty đối nhân nên yếu tố nhân thân được quan tâm đến hàng đầu. Khi thành viên hợp danh chuyển nhượng vốn góp cho người khác thì công ty có một thành viên hợp danh mới, có thể là một người hoàn toàn không quen biết thì sẽ ảnh hưởng đến tính chất đối nhân của công ty. Vì vậy mà việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên hợp danh khá phức tạp và bị hạn chế như qui định tại khoản 3 điều 133 Luật doanh nghiêp (2005). Thành viên góp vốn thì giúp công ty mở rộng kinh doanh, sản xuất và sự thay đổi thành viên góp vốn không làm ảnh hưởng đến tính đối nhân của công ty hợp danh cũng như nhân sự nên việc chuyển nhượng vốn góp của họ không bị hạn chế và khá dễ dàng.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Lời mở đầu :
Việt Nam đang ngày càng phát triển kinh tế - xã hội và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Do đó đã có rất nhiều cơ sở kinh tế - doanh nghiệp ra đời với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau. Để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bắt kịp với thế giới và tạo nên môi trường kinh doanh đa dạng các loại hình để các nhà kinh doanh lựa chọn thì Luật doanh nghiệp ( 2005 ) được quốc hội nước ta thông qua ngày 29/11/2005 thay thế cho luật doanh nghiệp 1999 trước đó còn sơ sài và mang tính chất chung chung. Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp xuất hiện sớm trên thế giới và ở Việt Nam thì năm 1999 chính thức được pháp luật ghi nhận và điều chỉnh tại Luật doanh nghiệp năm 1999 và đến luật doanh nghiệp năm 2005 đã được qui định khá cụ thể và rõ ràng tạo điều kiện cho loại hình công ty này phát triển và các nhà kinh doanh lựa chọn hình thức công ty hợp danh vào hoạt động kinh doanh.
Nội dung :
I. Khái niệm công ty hợp danh :
Đa số các nước trên thế giới, công ti hợp danh được pháp luật thừa nhận là một loại hình đặc trưng của công ti đối nhân, trong đó có ít nhất hai thành viên cùng tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty. Pháp luật nhiều nước phân tách thành hai loại hình công ty hợp danh riêng biệt là công ty hợp danh tuyệt đối ( chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty ) và công ty hợp danh tương đối có cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn ( chịu trách nhiệm hữu hạn) thì ở Việt Nam đồng thời ghi nhận sự tồn tại của hai loại hình công ty hợp danh và được gọp chung dưới một cái tên là “ công ty hợp danh “. Có thể thấy đây là điểm khác biệt cơ bản của pháp luật Việt Nam so với pháp luật các nước trên thế giới nhưng khái niệm này của Luật doanh nghiệp năm 2005 thì có nội hàm công ty đối nhân theo pháp luật các nước. Tại khoản 1 điều 130 Luật doanh nghiệp 2005 đã định nghĩa về công ty hợp danh dưới dạng liệt kê các đặc điểm cơ bản của nó :
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Việc định nghĩa công ty hợp danh dưới dạng liệt kê các đặc điểm cơ bản của nó và gộp chung hai loại hình công ty hợp danh như trên thế giới đã phân loại tuy là một sự cộng gộp khá gọn gàng nhưng khái niệm này cũng làm phát sinh nhiều vấn đề. Ở các nước trên thế giới thì sẽ có 2 quy chế điều chỉnh riêng biệt cho hai hình thức của công ty hợp danh nhưng ở Việt Nam thì điều chỉnh dưới một qui chế chung. Điều này sẽ làm phát sinh vấn đề về quy định số lượng thành viên tối thiểu trong công ty hợp danh khi nó là điều kiện bắt buộc công ty giải thể. Đối với công ty hợp danh thông thường chỉ bao gồm một loại thành viên hợp danh thì khi không đủ hai thành viên hợp danh trong 6 tháng thì công ty sẽ phải giải thể theo qui định của pháp luật. Công ty hợp danh hữu hạn thì việc xác định sẽ là phức tạp, bởi vì theo qui định của Luật doanh nghiệp thì ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn mà không qui định phải có tối thiểu bao nhiêu thành viên góp vốn. Theo qui định chung thì không còn đủ 2 thành viên hợp danh thì công ty giải thể áp dụng điều này thì công ty hợp danh hữu hạn mà không còn một thành viên góp vốn nào thì công ty cũng không phải giải thể, điều này là không hợp lý bởi vì thành viên góp vốn có ý nghĩa quan trọng đối với công ty hợp danh hữu hạn, khi không còn thành viên góp vốn thì bản chất công ty hợp danh hữu hạn cũng thay đổi. Vì vậy cũng còn nhiều vấn đề về khái niệm công ty hợp danh để áp dụng pháp luật điều chỉnh loại hình công ty hợp danh.
II. Thành viên công ty hợp danh :
Công ty hợp danh bao gồm hai loại thành viên đó là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn theo qui định của Luật doanh nghiệp năm 2005. Công ty hợp danh thì bắt buộc phải có thành viên hợp danh ( ít nhất 2 thành viên ) và có thể có thành viên góp vốn.
A. Thành viên hợp danh :
“ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty “ tại điểm b khoản 1 điều 130 Luật thương mại 2005 . Vì vậy thành viên hợp danh trong công ty hợp danh chỉ có thể là cá nhân mà không thể là tổ chức hay pháp nhân. Trách nhiệm tài sản của các thành viên hợp danh đối với các nghĩa vụ của công ti là trách nhiệm vô hạn và liên đới. Chủ nợ có quyền yêu cầu bất kì thành viên hợp danh thanh toán các khoản nợ của công ty đối với chủ nợ. Mặt khác các thành viên hợp danh phải bằng toàn bộ tài sản của mình chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Quyền hạn và nghĩa vụ của thành viên hợp danh được qui định tại điều 134 Luật doanh nghiệp, do phải chịu trách nhiệm vô hạn nên các thành viên hợp danh có những quyền hạn trong sự tồn tại và phát triển của công ty ở cả hai mặt pháp lý và thực tế. Thành viên hợp danh có quyền điều hành, quản lý, sử dụng tài sản của công ty…. vào việc kinh doanh và cũng phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ theo đúng của qui định pháp luật. Ngoài ra thành viên hợp danh vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm ngay cả khi đã chấm dứt tư cách thành viên công ty như qui định tại khoản 5 điều 138 Luật doanh nghiệp năm 2005.
Tại khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp thì qui định các cá nhân như cán bộ, công chức, sĩ quan, người chưa thành niên, ….. thì không thể trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp danh được do vai trò quan trọng của thành viên hợp danh trong việc thành lập và quản lý công ty.
Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích công ty thì pháp luật quy định một số hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh như : Không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hay thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác ( trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại ), không được quyền chuyển một phần hay toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không đươc sự chấp nhận của các thành viên hợp danh còn lại ( nếu không hạn chế điều này thì sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của công ty và môi trường kinh doanh), không được quyền nhân danh cá nhân hay nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề kinh doanh của công ty đó.
Trong quá trình hoạt động thì công ty hợp danh có quyền tiếp nhận thêm thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Việc tiếp nhận thêm thành viên phải được hội đồng thành viên chấp thuận. Thành viên hợp danh mới được tiếp nhận vào công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của nình đối với khoản nợ và nghĩa vụ của công ti. Tại điều 138 luật doanh nghiệp năm 2005 thì quy định các ...
cho mình xin full bài tiểu luận này ddc k ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top