Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Phân tích chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
định dời đô là một quyết định quan trọng bậc nhất của đất nước, chỉ có chiếu là
thể loại phù hợp nhất.
Nội dung bài chiếu chia làm hai phần: phần một giải thích vì sao phải dời
đô khỏi Hoa Lư, phần hai giải thích vì sao lại chọn Đại La làm nơi đóng đô
mới. Kết cấu hai phần thế này rất rõ ràng và logic, chặt chẽ.
Trong phần một lại chia là hai đoạn nhỏ: đoạn một từ đầu đến “phong tục
phú phụ” nói về lí do, bài học lịch sử và mục đích của việc dời đô; đoạn hai từ
“Nhi Đinh Lê nhị thị” đến “bất đắc bất tỉ” phê phán hai nhà Đinh Lê chọn Hoa
Lư làm kinh đô là sai lầm và bắt buộc phải dời đô.
Trong đoạn một của phần một, đầu tiên Lý Công Uẩn nêu ra những bài
học về việc dời đô trong lịch sử Trung Quốc – đất nước gần gũi, quen thuộc với
Việt Nam. Nhà Thương – một triều đại cổ của Trung Quốc – từ vua Thành
Thang đến vua Bàn Canh đã năm lần dời đô. Vua Thành Thang đóng đô ở phía
Đông Nam huyện Thương Khâu (nay thuộc Hà Nam – Trung Quốc), đời Trọng
Đinh dời đô đến huyện Thành Cao (Hà Nam), đời Hà Đản Giáp dời đô đến phủ
Chương Đức (Hà Nam), đời Tổ Ất dời đô đến phủ Thuận Đức (nay thuộc Hà
Đông), đời Bàn Canh dời đô đến huyện Yên Sư (Hà Nam). Liên tiếp bốn đời
vua nhà Thương đã đi tìm cho mình miền đất hứa để đóng đô, cho đất nước
phát triển nhưng không thành công, làm cho cả dân tộc “dã tràng xe cát” rồi
mới tìm được nơi hợp lý để đóng đô, ấy là Yên Sư.
Nhà Chu cũng là một triều đại cổ của Trung Quốc và cũng trải qua ba lần
dời đô. Chu Văn Vương dời đô đến huyện Trường Yên, đến đời vua Thành
Vương lại dời đô đến huyện Lạc Dương (nay là Hà Nam, Trung Quốc). Khác
với việc dời đô của nhà Thương, ba lần dời đô của nhà Chu là do hoàn cảnh lịch
sử bắt buộc, và việc dời đô ấy cả ba lần đều là quyết định đúng đắn.
Từ bài học về việc dời đô của hai nhà Thương Chu, vua Lý Công Uẩn đã
lấy đó làm chứng cứ để khái quát lên quy luật dời đô một cách rõ ràng, thuyết
phục. Cả ba nhà Hạ, Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc cổ đại không hề tự
Chiếu dời đô là tác phẩm được Lý Công Uẩn soạn ra vào tháng 7 năm 1010 để công bố quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Chiếu dời đô có giá trị to lớn, thể hiệ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378407&pageNumber=2&documentKindID=1
định dời đô là một quyết định quan trọng bậc nhất của đất nước, chỉ có chiếu là
thể loại phù hợp nhất.
Nội dung bài chiếu chia làm hai phần: phần một giải thích vì sao phải dời
đô khỏi Hoa Lư, phần hai giải thích vì sao lại chọn Đại La làm nơi đóng đô
mới. Kết cấu hai phần thế này rất rõ ràng và logic, chặt chẽ.
Trong phần một lại chia là hai đoạn nhỏ: đoạn một từ đầu đến “phong tục
phú phụ” nói về lí do, bài học lịch sử và mục đích của việc dời đô; đoạn hai từ
“Nhi Đinh Lê nhị thị” đến “bất đắc bất tỉ” phê phán hai nhà Đinh Lê chọn Hoa
Lư làm kinh đô là sai lầm và bắt buộc phải dời đô.
Trong đoạn một của phần một, đầu tiên Lý Công Uẩn nêu ra những bài
học về việc dời đô trong lịch sử Trung Quốc – đất nước gần gũi, quen thuộc với
Việt Nam. Nhà Thương – một triều đại cổ của Trung Quốc – từ vua Thành
Thang đến vua Bàn Canh đã năm lần dời đô. Vua Thành Thang đóng đô ở phía
Đông Nam huyện Thương Khâu (nay thuộc Hà Nam – Trung Quốc), đời Trọng
Đinh dời đô đến huyện Thành Cao (Hà Nam), đời Hà Đản Giáp dời đô đến phủ
Chương Đức (Hà Nam), đời Tổ Ất dời đô đến phủ Thuận Đức (nay thuộc Hà
Đông), đời Bàn Canh dời đô đến huyện Yên Sư (Hà Nam). Liên tiếp bốn đời
vua nhà Thương đã đi tìm cho mình miền đất hứa để đóng đô, cho đất nước
phát triển nhưng không thành công, làm cho cả dân tộc “dã tràng xe cát” rồi
mới tìm được nơi hợp lý để đóng đô, ấy là Yên Sư.
Nhà Chu cũng là một triều đại cổ của Trung Quốc và cũng trải qua ba lần
dời đô. Chu Văn Vương dời đô đến huyện Trường Yên, đến đời vua Thành
Vương lại dời đô đến huyện Lạc Dương (nay là Hà Nam, Trung Quốc). Khác
với việc dời đô của nhà Thương, ba lần dời đô của nhà Chu là do hoàn cảnh lịch
sử bắt buộc, và việc dời đô ấy cả ba lần đều là quyết định đúng đắn.
Từ bài học về việc dời đô của hai nhà Thương Chu, vua Lý Công Uẩn đã
lấy đó làm chứng cứ để khái quát lên quy luật dời đô một cách rõ ràng, thuyết
phục. Cả ba nhà Hạ, Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc cổ đại không hề tự
Chiếu dời đô là tác phẩm được Lý Công Uẩn soạn ra vào tháng 7 năm 1010 để công bố quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Chiếu dời đô có giá trị to lớn, thể hiệ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378407&pageNumber=2&documentKindID=1