thanhtamphung
New Member
Download Tiểu luận Phân tích sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại, giải quyết bài tập tình huống
Khi xảy ra tranh chấp trong quan hệ bảo hiểm xã hội, người tham gia bảo hiểm giải quyết theo con đường khiếu nại. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu là người có quyết định, hành vi về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại. Trường hợp người có hành vi, quyết định về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện có thẩm quyền giải quyết. Nếu người khiếu nại không đồng ý với quyết định khiếu nại lần đầu hay quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Tòa án hay khiếu nại đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh. Người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh hay quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Tòa án.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
1. Khái niệm bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại
a) Bảo hiểm xã hội
Theo giáo trình bảo hiểm của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội thì Bảo hiểm xã hội: “là sự bảo vệ mang tính xã hội đối với người lao động thông qua một quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung, tồn tích dần qua đóng góp của người sử dung lao động, người lao động dưới sự điều tiết của Nhà nước nhằm đảm bảo phần thu nhập thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động và gia đình họ khi gặp những biến cố làm giảm hay mất thu nhập theo lao động.”
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì : “ Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hay mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hay chết, trên cơ sở đống vào quỹ bảo hiểm xã hội.
b) Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại.
Khoản 1 Điều 3 Luật Kinh doanh bảo hiểm giải thích từ Kinh doanh bảo hiểm như sau: “ Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hay bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
2. Sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại
- Luật điều chỉnh
Bảo hiểm xã hội được điều chỉnh bởi Luật Bảo hiểm xã hội 2006
Bảo hiểm thương mại được điểm chỉnh bởi Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000
- cách thực hiện
cách của bảo hiểm xã hội là cách xã hội. Còn bảo hiểm thương mại là cách tài chính
- Mục tiêu
Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm xã hội là nhằm thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và các thành viên trong gia đình họ chứ không nhằm mục tiêu lợi nhuận như các công ty bảo hiểm thương mại. Phần “lãi” do đầu tư tài chính để tồn tích và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng cho chính những người tham gia hay người thụ hưởng khác theo quy định pháp luât. Còn đối với các công ty bảo hiểm thương mại, lợi nhuận do nhà tư tài chính quyết định. Có thể người tham gia cũng được “chia lãi” nhưng đó không phải mục tiêu chính mà là biện pháp kinh doanh nhằm thu hút khách hàng.
- Đối tượng bảo vệ
Đối tượng bảo vệ của bảo hiểm xã hội chính là phần thu nhập của người lao động bị giảm hay mất khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hay chết.
Bảo hiểm thương mại không chỉ đảm bảo cho các rủi ro về con người như bảo hiểm xã hội mà còn đảm bảo các rủi ro của các đối tượng khác. Đối tượng của bảo hiểm kinh thương mại gồm có: con người; tài sản; trách nhiệm dân sự. Đó là các đối tượng cụ thể như thân thể hay các bộ phận của thân thể, công trình, nhà cửa, nhà xưởng, hàng hóa, phương tiện sản xuất kinh doanh và sinh hoạt, trách nhiệm công cộng, trách nhiệm sản phẩm… Nói chung, đối tượng bảo vệ của bảo hiểm thương mại rất đa dạng, phong phú và được cung cấp theo nhu cầu của bên mua bảo hiểm.
- Đối tượng tham gia
Trong bảo hiểm xã hội, người tham gia bảo hiểm phải là công dân Việt nam và là người lao động hay người trong độ tuổi lao động.
Trong bảo hiểm thương mại, “người” được bảo hiểm là bất kỳ, được xác định trong một hợp đồng bảo hiểm cụ thể. Đó có thể là một cá nhân có hay không có năng lực hành vi dân sự hay mất hay hạn chế năng lực hành vi dân sự; có thể là một tổ chức có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân. Mọi tổ chức, cá nhân đều có thể trở thành người được bảo hiểm nếu tổn thất xảy ra đối với họ là sự kiện bảo hiểm đã được xác định trong hợp đồng bảo hiểm.
Đối tượng thụ hưởng của bảo hiểm xã hội là người lao động và người thân của họ trong một số trường hợp được pháp luật bảo hiểm xã hội quy định. Trong khi đó, đối tượng thụ hưởng của bảo hiểm kinh doanh không có tính đích danh.
- Bản chất
Thực chất bảo hiểm xã hội là sự chia sẻ hậu quả của những “rủi ro xã hội”, mang tính tương trợ cộng đồng. Sự chia sẻ này được thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội. Như vậy, bảo hiểm xã hội cũng là quá trình phân phối lại thu nhập. Bảo hiểm xã hội mang cả bản chất kinh tế và bản chất xã hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của người lao động và gia đình họ luôn được bảo đảm trước những bất trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã hội, do có sự san sẻ rủi ro của bảo hiểm xã hội, người lao động chỉ phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ bảo hiểm xã hội nhưng xã hội sẽ có một lượng vật chất đủ lớn để trang trải những rủi ro xảy ra. Sự san sẻ này diễn ra trên phạm vi rộng, toàn quốc. Có thể nói bảo hiểm xã hội là một chính sách thuộc lĩnh vực đảm bảo xã hội của nhà nước.
Cũng thực hiện trên nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít” như bảo hiểm xã hội nhưng bảo hiểm thương mại có bản chất là một dịch vụ tài chính xuất phát từ nhu cầu được bảo vệ ngoài sự bảo đảm chung của xã hội. Tính tương trợ cộng đồng chỉ là thứ yếu bên cạnh mục đích chính là kinh doanh có lãi. Việc san sẻ rủi ro của bảo hiểm thương mại chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp, chỉ diễn ra trong phạm vi cùng một doanh nghiệp bảo hiểm.
- Quỹ bảo hiểm
Nguồn hình thành và chủ thể quản lý quỹ
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau. Một trong những nguồn cơ bản là đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội (gọi là phí bảo hiểm xã hội) cụ thể gồm: người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước. Ngoài phí bảo hiểm xã hội, một phần quan trọng khác nữa tạo ra quỹ bảo hiểm xã hội là do hoạt động sinh lời của quỹ bảo hiểm xã hội. Một bộ phận khác nữa là khoản nộp phạt của tổ chức và cá nhân vi phạm luật lệ về bảo hiểm xã hội. Sự an toàn về tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội được nhà nước đảm bảo. Nói cách khác, quỹ bảo hiểm xã hội được bảo toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính.
Quỹ bảo hiểm thương mại được tạo lập vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, phí bảo hiểm thu được từ người tham gia bảo hiểm và lãi thu được trong các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì thế đây là quỹ tài chính độc lập của từng doanh nghiệp, do doanh nghiệp đó độc lập quản lý và sử dụng. Do không có sự bảo trợ của nhà nước vì thế phải chấp nh
Download miễn phí Tiểu luận Phân tích sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại, giải quyết bài tập tình huống
Khi xảy ra tranh chấp trong quan hệ bảo hiểm xã hội, người tham gia bảo hiểm giải quyết theo con đường khiếu nại. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu là người có quyết định, hành vi về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại. Trường hợp người có hành vi, quyết định về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện có thẩm quyền giải quyết. Nếu người khiếu nại không đồng ý với quyết định khiếu nại lần đầu hay quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Tòa án hay khiếu nại đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh. Người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh hay quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Tòa án.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
I. Phân tích sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại1. Khái niệm bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại
a) Bảo hiểm xã hội
Theo giáo trình bảo hiểm của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội thì Bảo hiểm xã hội: “là sự bảo vệ mang tính xã hội đối với người lao động thông qua một quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung, tồn tích dần qua đóng góp của người sử dung lao động, người lao động dưới sự điều tiết của Nhà nước nhằm đảm bảo phần thu nhập thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động và gia đình họ khi gặp những biến cố làm giảm hay mất thu nhập theo lao động.”
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì : “ Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hay mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hay chết, trên cơ sở đống vào quỹ bảo hiểm xã hội.
b) Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại.
Khoản 1 Điều 3 Luật Kinh doanh bảo hiểm giải thích từ Kinh doanh bảo hiểm như sau: “ Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hay bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
2. Sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại
- Luật điều chỉnh
Bảo hiểm xã hội được điều chỉnh bởi Luật Bảo hiểm xã hội 2006
Bảo hiểm thương mại được điểm chỉnh bởi Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000
- cách thực hiện
cách của bảo hiểm xã hội là cách xã hội. Còn bảo hiểm thương mại là cách tài chính
- Mục tiêu
Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm xã hội là nhằm thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và các thành viên trong gia đình họ chứ không nhằm mục tiêu lợi nhuận như các công ty bảo hiểm thương mại. Phần “lãi” do đầu tư tài chính để tồn tích và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng cho chính những người tham gia hay người thụ hưởng khác theo quy định pháp luât. Còn đối với các công ty bảo hiểm thương mại, lợi nhuận do nhà tư tài chính quyết định. Có thể người tham gia cũng được “chia lãi” nhưng đó không phải mục tiêu chính mà là biện pháp kinh doanh nhằm thu hút khách hàng.
- Đối tượng bảo vệ
Đối tượng bảo vệ của bảo hiểm xã hội chính là phần thu nhập của người lao động bị giảm hay mất khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hay chết.
Bảo hiểm thương mại không chỉ đảm bảo cho các rủi ro về con người như bảo hiểm xã hội mà còn đảm bảo các rủi ro của các đối tượng khác. Đối tượng của bảo hiểm kinh thương mại gồm có: con người; tài sản; trách nhiệm dân sự. Đó là các đối tượng cụ thể như thân thể hay các bộ phận của thân thể, công trình, nhà cửa, nhà xưởng, hàng hóa, phương tiện sản xuất kinh doanh và sinh hoạt, trách nhiệm công cộng, trách nhiệm sản phẩm… Nói chung, đối tượng bảo vệ của bảo hiểm thương mại rất đa dạng, phong phú và được cung cấp theo nhu cầu của bên mua bảo hiểm.
- Đối tượng tham gia
Trong bảo hiểm xã hội, người tham gia bảo hiểm phải là công dân Việt nam và là người lao động hay người trong độ tuổi lao động.
Trong bảo hiểm thương mại, “người” được bảo hiểm là bất kỳ, được xác định trong một hợp đồng bảo hiểm cụ thể. Đó có thể là một cá nhân có hay không có năng lực hành vi dân sự hay mất hay hạn chế năng lực hành vi dân sự; có thể là một tổ chức có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân. Mọi tổ chức, cá nhân đều có thể trở thành người được bảo hiểm nếu tổn thất xảy ra đối với họ là sự kiện bảo hiểm đã được xác định trong hợp đồng bảo hiểm.
Đối tượng thụ hưởng của bảo hiểm xã hội là người lao động và người thân của họ trong một số trường hợp được pháp luật bảo hiểm xã hội quy định. Trong khi đó, đối tượng thụ hưởng của bảo hiểm kinh doanh không có tính đích danh.
- Bản chất
Thực chất bảo hiểm xã hội là sự chia sẻ hậu quả của những “rủi ro xã hội”, mang tính tương trợ cộng đồng. Sự chia sẻ này được thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội. Như vậy, bảo hiểm xã hội cũng là quá trình phân phối lại thu nhập. Bảo hiểm xã hội mang cả bản chất kinh tế và bản chất xã hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của người lao động và gia đình họ luôn được bảo đảm trước những bất trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã hội, do có sự san sẻ rủi ro của bảo hiểm xã hội, người lao động chỉ phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ bảo hiểm xã hội nhưng xã hội sẽ có một lượng vật chất đủ lớn để trang trải những rủi ro xảy ra. Sự san sẻ này diễn ra trên phạm vi rộng, toàn quốc. Có thể nói bảo hiểm xã hội là một chính sách thuộc lĩnh vực đảm bảo xã hội của nhà nước.
Cũng thực hiện trên nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít” như bảo hiểm xã hội nhưng bảo hiểm thương mại có bản chất là một dịch vụ tài chính xuất phát từ nhu cầu được bảo vệ ngoài sự bảo đảm chung của xã hội. Tính tương trợ cộng đồng chỉ là thứ yếu bên cạnh mục đích chính là kinh doanh có lãi. Việc san sẻ rủi ro của bảo hiểm thương mại chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp, chỉ diễn ra trong phạm vi cùng một doanh nghiệp bảo hiểm.
- Quỹ bảo hiểm
Nguồn hình thành và chủ thể quản lý quỹ
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau. Một trong những nguồn cơ bản là đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội (gọi là phí bảo hiểm xã hội) cụ thể gồm: người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước. Ngoài phí bảo hiểm xã hội, một phần quan trọng khác nữa tạo ra quỹ bảo hiểm xã hội là do hoạt động sinh lời của quỹ bảo hiểm xã hội. Một bộ phận khác nữa là khoản nộp phạt của tổ chức và cá nhân vi phạm luật lệ về bảo hiểm xã hội. Sự an toàn về tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội được nhà nước đảm bảo. Nói cách khác, quỹ bảo hiểm xã hội được bảo toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính.
Quỹ bảo hiểm thương mại được tạo lập vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, phí bảo hiểm thu được từ người tham gia bảo hiểm và lãi thu được trong các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì thế đây là quỹ tài chính độc lập của từng doanh nghiệp, do doanh nghiệp đó độc lập quản lý và sử dụng. Do không có sự bảo trợ của nhà nước vì thế phải chấp nh