vihungcamthoa
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm dân sự
2
phổ biến quyền và nghĩa vụ cho họ giúp họ hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình tại phiên
toà.
Điều 214 BLTTDS quy định về thủ tục giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành
tố tụng, người giám định viên, người phiên dịch viên. Thủ tục này đảm bảo cho những
người tham gia tố tụng và Kiểm sát viên thực hiện quyền yêu cầu thay đổi những người
tiến hành tố tụng. người giám định, người phiên dịch…
Bên cạnh đó, đối với những vụ án có người làm chứng tham gia tố tụng, để đảm
bảo tính khách quan trong lời khai của người làm chứng, Điều 216 BLTTDS quy định
biện pháp cách ly người làm chứng khi lời khai của họ có thể bị ảnh hưởng bởi lời khai
của những đương sự và người làm chứng khác.
Như vậy, các quy định về thủ tục bắt đầu phiên toà của BLTTDS rất chi tiết và cụ
thể. Với quy định cảu BLTTDS về thủ tục bắt đầu phiên toà thì vai trò của Thẩm phán –
chủ toạ phiên toà là rất lớn. Tất cả các hoạt động của Thẩm phán tại thủ tục này nhằm
đảm bảo cho việc quản lý vụ án của Toà án được chặt chẽ, đảm bảo cho việc xét xử được
đúng đối tượng, đúng thủ tục tố tụng và những người tham gia tố tụng được biết rõ các
quyền và nghĩa vụ của mình tại phiên toà sơ thẩm dân sự.
c, Hỏi tại phiên toà
Theo quy định tại các điều, từ Điều 217 đến Điều 231 BLTTDS thì thủ tục hỏi
được tiến hành tuần tự theo các bước: Hỏi để xác định yêu cầu của đương sự và về sự
thoả thuận của đương sự; các bên đương sự trình bày về nội dung vụ án và chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu của mình; hỏi để làm rõ những vấn đề mà đương sự trình bày
chưa được rõ hoặc có mâu thuẫn, công bố lại các tài liệu của vụ án, xem xét vật chứng.
Điều 217 BLTTDS đã quy định cụ thể những vấn đề mà chủ toạ phiên toà cần hỏi
đương sự trước khi hỏi về nội dung vụ án. Ví dụ: chủ toạ phiên toà hỏi đương sự về các
yêu cầu thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu… Nội dung của điều luật này căn cứ vào nguyên
tắc quyền tự định đoạt của đương sự, đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện vụ
án dân sự để yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết và Toà án chỉ giải quyết trong
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383089&pageNumber=2&documentKindID=1
2
phổ biến quyền và nghĩa vụ cho họ giúp họ hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình tại phiên
toà.
Điều 214 BLTTDS quy định về thủ tục giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành
tố tụng, người giám định viên, người phiên dịch viên. Thủ tục này đảm bảo cho những
người tham gia tố tụng và Kiểm sát viên thực hiện quyền yêu cầu thay đổi những người
tiến hành tố tụng. người giám định, người phiên dịch…
Bên cạnh đó, đối với những vụ án có người làm chứng tham gia tố tụng, để đảm
bảo tính khách quan trong lời khai của người làm chứng, Điều 216 BLTTDS quy định
biện pháp cách ly người làm chứng khi lời khai của họ có thể bị ảnh hưởng bởi lời khai
của những đương sự và người làm chứng khác.
Như vậy, các quy định về thủ tục bắt đầu phiên toà của BLTTDS rất chi tiết và cụ
thể. Với quy định cảu BLTTDS về thủ tục bắt đầu phiên toà thì vai trò của Thẩm phán –
chủ toạ phiên toà là rất lớn. Tất cả các hoạt động của Thẩm phán tại thủ tục này nhằm
đảm bảo cho việc quản lý vụ án của Toà án được chặt chẽ, đảm bảo cho việc xét xử được
đúng đối tượng, đúng thủ tục tố tụng và những người tham gia tố tụng được biết rõ các
quyền và nghĩa vụ của mình tại phiên toà sơ thẩm dân sự.
c, Hỏi tại phiên toà
Theo quy định tại các điều, từ Điều 217 đến Điều 231 BLTTDS thì thủ tục hỏi
được tiến hành tuần tự theo các bước: Hỏi để xác định yêu cầu của đương sự và về sự
thoả thuận của đương sự; các bên đương sự trình bày về nội dung vụ án và chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu của mình; hỏi để làm rõ những vấn đề mà đương sự trình bày
chưa được rõ hoặc có mâu thuẫn, công bố lại các tài liệu của vụ án, xem xét vật chứng.
Điều 217 BLTTDS đã quy định cụ thể những vấn đề mà chủ toạ phiên toà cần hỏi
đương sự trước khi hỏi về nội dung vụ án. Ví dụ: chủ toạ phiên toà hỏi đương sự về các
yêu cầu thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu… Nội dung của điều luật này căn cứ vào nguyên
tắc quyền tự định đoạt của đương sự, đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện vụ
án dân sự để yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết và Toà án chỉ giải quyết trong
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383089&pageNumber=2&documentKindID=1