Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM MÔI TRƯỜNG
Luật dân sự
Khoa Pháp luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội
2
- Luôn mang đến một hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật.Ngoài những đặc điểm nêu trên, trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ còn có
những đặc điểm riêng biệt so với trách nhiệm pháp lý khác:
Biểu hiện cụ thể của hành vi vi phạm pháp luật trong trách nhiệm dân sự là
việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự;
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ bao giờ cũng liên quan trực tiếp với
tài sản. Lợi ích mà các bên hướng tới trong quan hệ nghĩa vụ dân sự bao giờ cũng mang tính chất tài sản, vì vậy việc vi phạm nghĩa vụ của bên này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bên kia. Do đó, trách nhiệm dân sự của người vi phạm là phải bù đắp cho bên bị vi phạm những lợi ích vật chất;
Trách nhiệm dân sự được áp dụng với người có hành vi vi phạm nhưng cũng
có thể được áp dụng đối với người khác(người đại diện cho người chưa thành niên);
Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu là việc bắt buộc
phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại để thỏa mãn quyền lợi chính đáng của người bị vi phạm, khắc phục những hậu quả vật chất cho người bị vi phạm.
Trách nhiệm dân sự nói chung là một chế tài của ngành luật dân sự và trách
nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là một chế tài trong nghĩa vụ. Đối với các chủ thể tham gia một quan hệ nghĩa vụ, bên cạnh việc để cho các bên tự giác thực hiện, pháp luật còn đặt ra các biện pháp cưỡng chế nhằm tác động đến ý thức tự giác của các chủ thể, đồng thời để áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ dân sự.
2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự.Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, thì sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự với người có quyền. Tuy nhiên nếu sự vi phạm này chưa gây ra thiệt hại, thì người vi phạm chỉ có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ. Mặt khác, nếu sự vi phạm nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại cho người bị vi phạm, thì người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vì vậy để xác định được có phải là trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không thì phải tùy thuộc vào tính chất, hậu quả của sự vi phạm nghĩa vụ.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383071&pageNumber=2&documentKindID=1
Luật dân sự
Khoa Pháp luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội
2
- Luôn mang đến một hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật.Ngoài những đặc điểm nêu trên, trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ còn có
những đặc điểm riêng biệt so với trách nhiệm pháp lý khác:
Biểu hiện cụ thể của hành vi vi phạm pháp luật trong trách nhiệm dân sự là
việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự;
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ bao giờ cũng liên quan trực tiếp với
tài sản. Lợi ích mà các bên hướng tới trong quan hệ nghĩa vụ dân sự bao giờ cũng mang tính chất tài sản, vì vậy việc vi phạm nghĩa vụ của bên này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bên kia. Do đó, trách nhiệm dân sự của người vi phạm là phải bù đắp cho bên bị vi phạm những lợi ích vật chất;
Trách nhiệm dân sự được áp dụng với người có hành vi vi phạm nhưng cũng
có thể được áp dụng đối với người khác(người đại diện cho người chưa thành niên);
Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu là việc bắt buộc
phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại để thỏa mãn quyền lợi chính đáng của người bị vi phạm, khắc phục những hậu quả vật chất cho người bị vi phạm.
Trách nhiệm dân sự nói chung là một chế tài của ngành luật dân sự và trách
nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là một chế tài trong nghĩa vụ. Đối với các chủ thể tham gia một quan hệ nghĩa vụ, bên cạnh việc để cho các bên tự giác thực hiện, pháp luật còn đặt ra các biện pháp cưỡng chế nhằm tác động đến ý thức tự giác của các chủ thể, đồng thời để áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ dân sự.
2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự.Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, thì sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự với người có quyền. Tuy nhiên nếu sự vi phạm này chưa gây ra thiệt hại, thì người vi phạm chỉ có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ. Mặt khác, nếu sự vi phạm nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại cho người bị vi phạm, thì người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vì vậy để xác định được có phải là trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không thì phải tùy thuộc vào tính chất, hậu quả của sự vi phạm nghĩa vụ.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383071&pageNumber=2&documentKindID=1