creater_aipa
New Member
Download Tiểu luận Cảm nhận sau khi học môn Phòng chống tham nhũng miễn phí
Tham nhũng là một căn bệnh phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Vào những năm 50 cảnh sát Cam-pu-chia đã nói không úp mở rằng: làm ruộng ăn lúa, làm làng ăn hối lộ. Mới đây chủ tịch Đảng cầm quyền Um nô, Thủ tướng Malaixia – Mahathir Mohamad đã khóc trước đại hội đảng về nạn tham nhũng…Còn ở Việt Nam từ thời Hồng Đức và Gia Long đã có các bộ luật để chống tham nhũng. Thời Minh Mạng có” phép làm liêm”, thời Tự Đức có ” chính sách báo liêm” của Nguyễn Trường Tộ. Ngày nay tham nhũng đã trở thành quốc nạn, là 1 trong 4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Có thể nói tham nhũng là căn bệnh hiểm cùng kiệt gắn liền với mọi Nhà nước, bởi lẽ chừng nào còn Nhà nước thì còn quyền lực, mà còn quyền lực thì dễ xuất hiện những người dùng sai quyền lực. Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người sử dụng sai quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước các cấp là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục bền bỉ và kiên định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, chống yếu thì suy, ngoài ra không có con đường nào khác.
Ở nước ta từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN là con đường hoàn toàn mới mẻ. Những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách cởi mở, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển. Tuy nhiên hệ thống pháp luật vẫn thiếu đồng bộ, một số văn bản pháp quy vừa mới ban hành đã sớm lạc hậu với thực tiễn, tạo nhiều sơ hở, dễ bị lợi dụng. Mặt khác, bước vào cơ chế mới, tâm lý nôn nóng làm giàu có mặt tích cực là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm cho một số người bị tha hoá, đánh mất chính mình trong chủ nghĩa vị kỷ, hưởng lạc, trong khát vọng làm giàu bằng mọi giá, bất chấp pháp luật, đạo lý. Bộ máy Nhà nước của chúng ta trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau chưa đủ thời gian và kinh nghiệm để cải cách kịp thời, do đó khi bước vào thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên một số mặt đã bộc lộ không ít khuyết điểm, tình hình đó cùng với hệ thống thủ tục hành chính rườm rà, bộ máy cồng kềnh, tạo môi trường dung dưỡng cho tệ quan liêu tham nhũng. Hệ thống cơ quan tư pháp, hành pháp, thanh tra, kiểm tra chất lượng và hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của PGS – TS Mai Văn Bưu, Trung tâm thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I
NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG VÀ
TÁC HẠI CỦA NÓ
I. KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG
1. Quan niệm về tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới
+ Nước Đức: Tham nhũng là hiện tượng mất phẩm chất, hối lộ, đút lót, thường xảy ra đối với công chức có quyền hành (Từ điển bách khoa của Đức).
+ Nước áo: Tham nhũng là hiện tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột.
+ Thụy Sỹ: Tham nhũng là hậu quả nghiêm trọng của sự vô tổ chức của tầng lớp có trách nhiệm trong bộ máy Nhà nước. Đó là hành vi phạm pháp để phục vụ lợi ích cá nhân (Từ điển Bách Khoa của Thụy Sỹ).
+ Nước Pháp: Tham nhũng bao gồm những hành vi lạm dụng quyền hạn để thu vén lợi ích vật chất.
2. Khái niệm về tham nhũng của Việt Nam
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”.
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hay lợi dụng các sơ hở của pháp luật kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân. Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 cũng ghi rõ trong điều 1: “Tham nhũng là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ và quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hay cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhà nước”.
Mặc dù được thể hiện theo những cách khác nhau song tham nhũng được hiểu khá thống nhất trong văn hoá pháp lý ở các nước trên thế giới, đó là việc lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói một cách khác tham nhũng là việc sử dụng hay chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tieu luan ve phong chong tham nhung
Tham nhũng là một căn bệnh phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Vào những năm 50 cảnh sát Cam-pu-chia đã nói không úp mở rằng: làm ruộng ăn lúa, làm làng ăn hối lộ. Mới đây chủ tịch Đảng cầm quyền Um nô, Thủ tướng Malaixia – Mahathir Mohamad đã khóc trước đại hội đảng về nạn tham nhũng…Còn ở Việt Nam từ thời Hồng Đức và Gia Long đã có các bộ luật để chống tham nhũng. Thời Minh Mạng có” phép làm liêm”, thời Tự Đức có ” chính sách báo liêm” của Nguyễn Trường Tộ. Ngày nay tham nhũng đã trở thành quốc nạn, là 1 trong 4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Có thể nói tham nhũng là căn bệnh hiểm cùng kiệt gắn liền với mọi Nhà nước, bởi lẽ chừng nào còn Nhà nước thì còn quyền lực, mà còn quyền lực thì dễ xuất hiện những người dùng sai quyền lực. Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người sử dụng sai quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước các cấp là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục bền bỉ và kiên định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, chống yếu thì suy, ngoài ra không có con đường nào khác.
Ở nước ta từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN là con đường hoàn toàn mới mẻ. Những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách cởi mở, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển. Tuy nhiên hệ thống pháp luật vẫn thiếu đồng bộ, một số văn bản pháp quy vừa mới ban hành đã sớm lạc hậu với thực tiễn, tạo nhiều sơ hở, dễ bị lợi dụng. Mặt khác, bước vào cơ chế mới, tâm lý nôn nóng làm giàu có mặt tích cực là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm cho một số người bị tha hoá, đánh mất chính mình trong chủ nghĩa vị kỷ, hưởng lạc, trong khát vọng làm giàu bằng mọi giá, bất chấp pháp luật, đạo lý. Bộ máy Nhà nước của chúng ta trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau chưa đủ thời gian và kinh nghiệm để cải cách kịp thời, do đó khi bước vào thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên một số mặt đã bộc lộ không ít khuyết điểm, tình hình đó cùng với hệ thống thủ tục hành chính rườm rà, bộ máy cồng kềnh, tạo môi trường dung dưỡng cho tệ quan liêu tham nhũng. Hệ thống cơ quan tư pháp, hành pháp, thanh tra, kiểm tra chất lượng và hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của PGS – TS Mai Văn Bưu, Trung tâm thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I
NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG VÀ
TÁC HẠI CỦA NÓ
I. KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG
1. Quan niệm về tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới
+ Nước Đức: Tham nhũng là hiện tượng mất phẩm chất, hối lộ, đút lót, thường xảy ra đối với công chức có quyền hành (Từ điển bách khoa của Đức).
+ Nước áo: Tham nhũng là hiện tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột.
+ Thụy Sỹ: Tham nhũng là hậu quả nghiêm trọng của sự vô tổ chức của tầng lớp có trách nhiệm trong bộ máy Nhà nước. Đó là hành vi phạm pháp để phục vụ lợi ích cá nhân (Từ điển Bách Khoa của Thụy Sỹ).
+ Nước Pháp: Tham nhũng bao gồm những hành vi lạm dụng quyền hạn để thu vén lợi ích vật chất.
2. Khái niệm về tham nhũng của Việt Nam
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”.
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hay lợi dụng các sơ hở của pháp luật kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân. Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 cũng ghi rõ trong điều 1: “Tham nhũng là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ và quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hay cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhà nước”.
Mặc dù được thể hiện theo những cách khác nhau song tham nhũng được hiểu khá thống nhất trong văn hoá pháp lý ở các nước trên thế giới, đó là việc lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói một cách khác tham nhũng là việc sử dụng hay chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tieu luan ve phong chong tham nhung
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận về tham nhũng ở viêht nam, kêt luận tiểu luận tham nhũng, bài tiểu luận phòng chống tham nhũng mới nhất, tiểu luận chống tham nhunngx, tiểu luận phòng chống tham nhủng, tiểu luận phòng chống tham nhũng trường học, tiểu luận pháp luật phòng chống tham nhũng, tiểu luận tham nhũng, phòng chóng tham nhũng tiểu luận, tiểu luận c phòng chống tham nhũng hiện nay, tiểu luận phòng, chống tham nhũng, tiểu luận về phòng, chống tham nhũng ở địa phương, tiểu luận chống tham nhũng ở vn, tiểu luận phòng chống tham nhũng ở việt nam, tiểu luận về phòng chống tham nhũng