hehehe_hahaha
New Member
Download Tiểu luận Phỏng vấn trên Báo mạng điện tử
Môc lôc
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. Phỏng vấn trên báo mạng điện tử 2
1. Khái niệm phỏng vấn 2
2. Phỏng vấn trên báo mạng 3
3. Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng 4
a. Giao lưu trực tuyến 4
b. Bàn tròn trực tuyến 5
c. Tạo đàm trực tuyến 5
d. Đối thoại trực tuyến 6
e. Giải đáp trực tuyến 7
II. Đặc điểm của thể loại phỏng vấn 8
1. Thể hiện tính dân chủ của báo chí 8
2. Trực tiếp, khách quan, chân thực 9
3. Thể hiện tính sinh động, hấp dẫn 10
4. Thông tin trong thể loại phỏng vấn do người trả lời hoàn toàn chịu trách nhiệm 11
5. Đặc điểm của bài phỏng vấn trên báo mạng điện tử 11
III. Cách thức tổ chức 12
1. Lập đề cương 12
2. Viết lời mời gọi (giới thiệu vấn đề phỏng vấn) 13
3. Tổ chức buổi trực tuyến 13
a. Thành phần tham gia 13
b. Tiến hành phỏng vấn 14
PHỎNG VẤN 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Còn theo nghĩa hẹp thì tùy theo góc độ tiếp cận mà người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về phỏng vấn. Tuy nhiên, bởi chính những góc độ tiếp cận mà tác giả lựa chọn đã vô tình tự hạn chế sự phát triển của khái niệm phỏng vấn dù là dưới góc độ một thể loại hay một cách khai thác thông tin.
Trong cuốn “Cách viết một bài báo”, các nhà báo nước ngoài cho rằng: “Phỏng vấn là một hình thức đối thoại trong đó nhà báo nêu câu hỏi và người được phỏng vấn trả lời. Mục đích của bài phỏng vấn là đem lại cho bạn đọc những thông tin và lý lẽ về một vấn đề thời sự do một nhân vật am hiểu, có thẩm quyền cung cấp”. Xong trong thực tiễn hoạt động báo chí, sự nở rộ của các hình thức phỏng vấn, đặc biệt là trên loại hình báo mạng điện tử đã cho thấy định nghĩa như vây là chưa đầy đủ.
Hay như các nhà báo T.S. Giooc và B.Sumanta trong cuốn “Cách viết tin” thì lại cho rằng “Một cuộc phỏng vấn báo chí là phương pháp để thu thập tin tức từ một người nào đó có cương vị nắm được thông tin. Phỏng vấn không phải là một cuộc nói chuyện hay đối thoại”. Khi nhắc đến phỏng vấn người ta thường nhìn nhận nó trên hai phương diện : như là một thể loại và như một cách để thu nhận thông tin. Định nghĩa đã vô tình trở nên phiến diện khi chỉ đề cập đến phỏng vấn như một hình thức để khai thác thông tin mà không xét đến mối quan hệ biện chứng với các mặt khác.
2. Phỏng vấn trên báo mạng
Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí còn khá non trẻ trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Thế nhưng với sự hỗ trợ của một công cụ kết nối không biên giới và tích hợp đa phương tiện – Internet, báo mạng điện tử đã nhanh chóng tỏ ra chiếm ưu thế so với các loại hình báo chí cổ điển như: báo in, phát thanh hay truyền hình.
Những tiện ích mà internet mang lại đã thay đổi về cơ bản cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng đồng thời tạo ra một môi trường báo chí mới để các thể loại báo chí tiếp tục sinh sôi và phát triển.
Phỏng vấn, với tư cách là một thể loại báo chí lâu đời khi bắt gặp môi trường ấy đã thực sự bén duyên và sinh sôi, phát triển. Ta có thể dễ dàng nhận thấy sự bùng nổ về số lượng cũng như chất lượng của các hình thức phỏng vấn trên báo mạng trong những năm vừa qua. Hàng loạt các bài phỏng vấn chất lượng liên tục được đăng tải dưới nhiều hình thức. Và dù là phỏng vấn trực tuyến, bàn tròn trực tuyến hay giải đáp trực tuyến… đều thu hút sự tham gia của một số lượng công chúng đông đảo chưa từng có.
Đồng thời, với sự xuất hiện của những bài phỏng vấn này một thói quen tốt đẹp đã được hình thành. Đó là sự tham gia trực tiếp, dân chủ và hết sức cần thiết của đông đảo công chúng vào môi trường báo chí. Điều này một mặt giúp nâng cao nhận thức và dần nâng tầm thành ý thức của công chúng đối với báo chí. Mặt khác sẽ tạo ra một môi trường tác nghiệp lý tưởng và đầy sống động cho các phòng viên.
Báo mạng Việt Nam mặc dù vẫn còn đang trong quá trình tìm kiếm sự ổn định và tiếp tục phát triển nhưng cũng đã cho thấy những tiềm năng đầy hứa hẹn để các thể loại báo chí phát triển.
3. Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng
Với tư cách một thể loại báo chí, phỏng vấn trên báo mạng cũng tồn tại các dạng bài phỏng vấn thông thường hay xuất hiện trên báo in, phát thanh và truyền hình. Ở đây chỉ xin chủ yếu đi sâu, làm rõ về các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng điện tử.
a. Giao lưu trực tuyến
Đây là hình thức trao đổi thông tin về một vấn đề nào đó giữa độc giả với những người khách được mời, được tổ chức trực tiếp thông qua mạng Internet. Khách mời thường là những người nổi tiếng như ca sĩ, nghệ sĩ... đôi khi khách mời cũng có thể là những quan chức cao cấp của nhà nước được mời đến để giao lưu với công chúng về một vấn đề cụ thể.
Giao lưu với tư cách là một hình thức thông tin báo chí là sự tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi ý kiến giữa các đối tượng: nhà báo - khách mời và khách mời- công chúng, tức là có sự tham gia từ nhiều phía. Tại những cuộc giao lưu trực tuyến này, độc giả có thể trực tiếp gửi câu trả lời thông qua mạng internet và cũng có thể nhận được câu trả lời ngay.
Người hỏi có thể đặt nhiều câu hỏi cùng một lúc, về nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề. Bên cạnh đó, do không bị giới hạn về không gian nên độc giả có thể đồng thời gửi kèm những tâm tư, suy nghĩ, tình cảm muốn chia sẻ cùng với khách mời song song với các câu hỏi. Vì thế, giao lưu phần nào đã tạo ra được sự bình đẳng giữa công chúng và khách mời.
Ở hình thức phỏng vấn này, vai trò của công chúng và khách mời là quan trọng hơn cả. Chất lượng của cuộc phỏng vấn hoàn toàn phụ thuộc vào câu hỏi và cách trả lời của khách mời. Phóng viên chỉ đóng vai trò như người dẫn dắt câu chuyện và nêu câu hỏi của độc giả. Phóng viên thường kiêm luôn cả vai trò biên tập để đánh máy và biên tập lại nội dung câu hỏi và câu trả lời cho rõ ý, đúng chính tả, ngữ pháp và đảm bảo mọi thứ diễn ra “đúng luật”.
Chủ đề của các cuộc giao lưu giải trí thường mang tính văn hóa, giải trí. Tuy nhiên, đôi khi hình thức này cũng được áp dụng để tổ chức những cuộc trò chuyện giữa các nhân vật quan chức cao cấp với công chúng. Và những cuộc trò chuyện như vậy thường mang tính chất chính trị, xã hội rõ ràng.
b. Bàn tròn trực tuyến
Đây thường là những cuộc phỏng vấn trực tiếp giữa phóng viên với một hay nhiều nhân vật khách mời và có sự tham gia của công chúng trong quá trình phỏng vấn.
Với hình thức này, phóng viên và khách mời đóng vai trò chủ đạo. Sự tham gia của công chúng vào cuộc phỏng vấn là không nhiều. Họ vẫn có thể gửi câu hỏi tham gia nhưng sẽ không được sử dụng nhiều. Các câu hỏi được sử dụng chỉ đóng vai trò là tiền đề để bắt đầu buổi phỏng vấn hay đôi khi chỉ là để kết thúc một đề tài và chuyển sang một đề tài khác.
Sự cập nhật của nội dung bài phỏng vấn không đòi hỏi cao như trong hình thức giao lưu trực tuyến. Chính bởi thế nó thường lôi cuốn ít công chúng tham gia hơn là thể loại giao lưu. Chỉ những ai thực sự quan tâm và có nhu cầu trao đổi mới quan tâm để tham gia trực tiếp hình thức này.
Bàn tròn trực tuyến được thiết lập khi có những vấn đề bức xúc, cần sự trao đổi qua lại để làm sáng tỏ hay có những vấn đề gây tranh cãi cần ý kiến của nhiều giới khác nhau. Chính vì thế khách mời của các cuộc bàn tròn trực tuyến trên phải là những người có uy tín, có thẩm quyền, trách nhiệm cao trong xã hội, có khả năng nắm bắt, khái quát vấn đề, phân tích sâu, cụ thể một hiện tượng xảy ra trong cuộc sống: Thủ tướng, Bộ trưởng, các nhà nghiên cứu, chuyên gia...
c. Tạo đàm trực tuyến
Về cơ bản, tọa đàm trực tuyến có nhiều nét tương đồng với bàn tròn trực tuyến. Khách m
Download Tiểu luận Phỏng vấn trên Báo mạng điện tử miễn phí
Môc lôc
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. Phỏng vấn trên báo mạng điện tử 2
1. Khái niệm phỏng vấn 2
2. Phỏng vấn trên báo mạng 3
3. Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng 4
a. Giao lưu trực tuyến 4
b. Bàn tròn trực tuyến 5
c. Tạo đàm trực tuyến 5
d. Đối thoại trực tuyến 6
e. Giải đáp trực tuyến 7
II. Đặc điểm của thể loại phỏng vấn 8
1. Thể hiện tính dân chủ của báo chí 8
2. Trực tiếp, khách quan, chân thực 9
3. Thể hiện tính sinh động, hấp dẫn 10
4. Thông tin trong thể loại phỏng vấn do người trả lời hoàn toàn chịu trách nhiệm 11
5. Đặc điểm của bài phỏng vấn trên báo mạng điện tử 11
III. Cách thức tổ chức 12
1. Lập đề cương 12
2. Viết lời mời gọi (giới thiệu vấn đề phỏng vấn) 13
3. Tổ chức buổi trực tuyến 13
a. Thành phần tham gia 13
b. Tiến hành phỏng vấn 14
PHỎNG VẤN 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hau để thu nhận thông tin và sản xuất ra những tri thức mới nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội.Còn theo nghĩa hẹp thì tùy theo góc độ tiếp cận mà người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về phỏng vấn. Tuy nhiên, bởi chính những góc độ tiếp cận mà tác giả lựa chọn đã vô tình tự hạn chế sự phát triển của khái niệm phỏng vấn dù là dưới góc độ một thể loại hay một cách khai thác thông tin.
Trong cuốn “Cách viết một bài báo”, các nhà báo nước ngoài cho rằng: “Phỏng vấn là một hình thức đối thoại trong đó nhà báo nêu câu hỏi và người được phỏng vấn trả lời. Mục đích của bài phỏng vấn là đem lại cho bạn đọc những thông tin và lý lẽ về một vấn đề thời sự do một nhân vật am hiểu, có thẩm quyền cung cấp”. Xong trong thực tiễn hoạt động báo chí, sự nở rộ của các hình thức phỏng vấn, đặc biệt là trên loại hình báo mạng điện tử đã cho thấy định nghĩa như vây là chưa đầy đủ.
Hay như các nhà báo T.S. Giooc và B.Sumanta trong cuốn “Cách viết tin” thì lại cho rằng “Một cuộc phỏng vấn báo chí là phương pháp để thu thập tin tức từ một người nào đó có cương vị nắm được thông tin. Phỏng vấn không phải là một cuộc nói chuyện hay đối thoại”. Khi nhắc đến phỏng vấn người ta thường nhìn nhận nó trên hai phương diện : như là một thể loại và như một cách để thu nhận thông tin. Định nghĩa đã vô tình trở nên phiến diện khi chỉ đề cập đến phỏng vấn như một hình thức để khai thác thông tin mà không xét đến mối quan hệ biện chứng với các mặt khác.
2. Phỏng vấn trên báo mạng
Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí còn khá non trẻ trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Thế nhưng với sự hỗ trợ của một công cụ kết nối không biên giới và tích hợp đa phương tiện – Internet, báo mạng điện tử đã nhanh chóng tỏ ra chiếm ưu thế so với các loại hình báo chí cổ điển như: báo in, phát thanh hay truyền hình.
Những tiện ích mà internet mang lại đã thay đổi về cơ bản cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng đồng thời tạo ra một môi trường báo chí mới để các thể loại báo chí tiếp tục sinh sôi và phát triển.
Phỏng vấn, với tư cách là một thể loại báo chí lâu đời khi bắt gặp môi trường ấy đã thực sự bén duyên và sinh sôi, phát triển. Ta có thể dễ dàng nhận thấy sự bùng nổ về số lượng cũng như chất lượng của các hình thức phỏng vấn trên báo mạng trong những năm vừa qua. Hàng loạt các bài phỏng vấn chất lượng liên tục được đăng tải dưới nhiều hình thức. Và dù là phỏng vấn trực tuyến, bàn tròn trực tuyến hay giải đáp trực tuyến… đều thu hút sự tham gia của một số lượng công chúng đông đảo chưa từng có.
Đồng thời, với sự xuất hiện của những bài phỏng vấn này một thói quen tốt đẹp đã được hình thành. Đó là sự tham gia trực tiếp, dân chủ và hết sức cần thiết của đông đảo công chúng vào môi trường báo chí. Điều này một mặt giúp nâng cao nhận thức và dần nâng tầm thành ý thức của công chúng đối với báo chí. Mặt khác sẽ tạo ra một môi trường tác nghiệp lý tưởng và đầy sống động cho các phòng viên.
Báo mạng Việt Nam mặc dù vẫn còn đang trong quá trình tìm kiếm sự ổn định và tiếp tục phát triển nhưng cũng đã cho thấy những tiềm năng đầy hứa hẹn để các thể loại báo chí phát triển.
3. Các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng
Với tư cách một thể loại báo chí, phỏng vấn trên báo mạng cũng tồn tại các dạng bài phỏng vấn thông thường hay xuất hiện trên báo in, phát thanh và truyền hình. Ở đây chỉ xin chủ yếu đi sâu, làm rõ về các hình thức phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng điện tử.
a. Giao lưu trực tuyến
Đây là hình thức trao đổi thông tin về một vấn đề nào đó giữa độc giả với những người khách được mời, được tổ chức trực tiếp thông qua mạng Internet. Khách mời thường là những người nổi tiếng như ca sĩ, nghệ sĩ... đôi khi khách mời cũng có thể là những quan chức cao cấp của nhà nước được mời đến để giao lưu với công chúng về một vấn đề cụ thể.
Giao lưu với tư cách là một hình thức thông tin báo chí là sự tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi ý kiến giữa các đối tượng: nhà báo - khách mời và khách mời- công chúng, tức là có sự tham gia từ nhiều phía. Tại những cuộc giao lưu trực tuyến này, độc giả có thể trực tiếp gửi câu trả lời thông qua mạng internet và cũng có thể nhận được câu trả lời ngay.
Người hỏi có thể đặt nhiều câu hỏi cùng một lúc, về nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề. Bên cạnh đó, do không bị giới hạn về không gian nên độc giả có thể đồng thời gửi kèm những tâm tư, suy nghĩ, tình cảm muốn chia sẻ cùng với khách mời song song với các câu hỏi. Vì thế, giao lưu phần nào đã tạo ra được sự bình đẳng giữa công chúng và khách mời.
Ở hình thức phỏng vấn này, vai trò của công chúng và khách mời là quan trọng hơn cả. Chất lượng của cuộc phỏng vấn hoàn toàn phụ thuộc vào câu hỏi và cách trả lời của khách mời. Phóng viên chỉ đóng vai trò như người dẫn dắt câu chuyện và nêu câu hỏi của độc giả. Phóng viên thường kiêm luôn cả vai trò biên tập để đánh máy và biên tập lại nội dung câu hỏi và câu trả lời cho rõ ý, đúng chính tả, ngữ pháp và đảm bảo mọi thứ diễn ra “đúng luật”.
Chủ đề của các cuộc giao lưu giải trí thường mang tính văn hóa, giải trí. Tuy nhiên, đôi khi hình thức này cũng được áp dụng để tổ chức những cuộc trò chuyện giữa các nhân vật quan chức cao cấp với công chúng. Và những cuộc trò chuyện như vậy thường mang tính chất chính trị, xã hội rõ ràng.
b. Bàn tròn trực tuyến
Đây thường là những cuộc phỏng vấn trực tiếp giữa phóng viên với một hay nhiều nhân vật khách mời và có sự tham gia của công chúng trong quá trình phỏng vấn.
Với hình thức này, phóng viên và khách mời đóng vai trò chủ đạo. Sự tham gia của công chúng vào cuộc phỏng vấn là không nhiều. Họ vẫn có thể gửi câu hỏi tham gia nhưng sẽ không được sử dụng nhiều. Các câu hỏi được sử dụng chỉ đóng vai trò là tiền đề để bắt đầu buổi phỏng vấn hay đôi khi chỉ là để kết thúc một đề tài và chuyển sang một đề tài khác.
Sự cập nhật của nội dung bài phỏng vấn không đòi hỏi cao như trong hình thức giao lưu trực tuyến. Chính bởi thế nó thường lôi cuốn ít công chúng tham gia hơn là thể loại giao lưu. Chỉ những ai thực sự quan tâm và có nhu cầu trao đổi mới quan tâm để tham gia trực tiếp hình thức này.
Bàn tròn trực tuyến được thiết lập khi có những vấn đề bức xúc, cần sự trao đổi qua lại để làm sáng tỏ hay có những vấn đề gây tranh cãi cần ý kiến của nhiều giới khác nhau. Chính vì thế khách mời của các cuộc bàn tròn trực tuyến trên phải là những người có uy tín, có thẩm quyền, trách nhiệm cao trong xã hội, có khả năng nắm bắt, khái quát vấn đề, phân tích sâu, cụ thể một hiện tượng xảy ra trong cuộc sống: Thủ tướng, Bộ trưởng, các nhà nghiên cứu, chuyên gia...
c. Tạo đàm trực tuyến
Về cơ bản, tọa đàm trực tuyến có nhiều nét tương đồng với bàn tròn trực tuyến. Khách m