Download Tiểu luận Quan điểm hồ chí minh về tính chất, chức năng của văn hóa, vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Download Tiểu luận Quan điểm hồ chí minh về tính chất, chức năng của văn hóa, vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc miễn phí





Tại Hội nghị lần thứ năm BCH TW Đảng khóa VII, lần đầu tiên Đảng ta ra nghị quyết riêng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết vạch ra " Phương hướng chung sự nghiệp văn hóa nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cồng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo nên trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc CNXH.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN , ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
I. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Văn hóa là một dòng chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử của dân tộc và của loài người. Với tất cả các vĩ nhân - mà tên tuổi của họ sáng chói khắp bầu trời nhân loại như là biểu tượng của “những bông hoa trác việt nhất của trái đất là trí tuệ con người” (Ph.Ăngghen) - cái cốt lõi của văn hóa là đổi mới và tiến bộ từ thấp đến cao, là sự nỗ lực không ngừng để giải phóng con người khỏi vòng tối tăm, ngu dốt, đau khổ, khỏi mọi hình thức bóc lột, bất công tàn bạo; là thiện chí và khoan dung, là mưu tự do, hạnh phúc cho tất cả mọi người. Chính vì vậy mà tư tưởng, sự nghiệp, nhân cách của họ, xưa nay đều vẫn có một sức mạnh phi thường dẫu bão táp, rêu phong và cát bụi của thời gian cũng không thể khỏa lấp, giập vùi xuống đáy hư vô của dĩ vãng. Trên những bức tường thành vừa cổ kính, vừa hiện đại của văn hóa nhân loại, bóng dáng của các vĩ nhân càng ngày càng tươi đẹp thêm, hùng vĩ hơn, to lớn lên trong trí nhớ của loài người ngưỡng mộ, kính cẩn và biết ơn. Ra vậy, văn hóa đích thực là vì Con Người và do đấy nó thuộc về Con Người, là tài sản, là hành trang mà Con Người tiến bước đến tương lai. Nó là cái chân đế vững chắc, cao lớn dần lên để cho các thế hệ sau có thể “đứng lên vai thế hệ trước” mà tiến bước.
  Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước vĩ đại, một người cộng sản chân chính bởi Người đã tự biết làm giàu trí tuệ của mình bằng kho tàng kiến thức mà nhân loại đã sáng tạo ra, biết trân trọng tất cả các nền văn hóa và biết học hỏi các nhà văn hóa lớn của nhân loại để rồi chính mình trở thành một vĩ nhân - một nhà văn hóa kiệt xuất. Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam, nhà văn hóa kiệt suất. Tại sao vậy? Vì bốn lý do chính sau:
Thứ nhất: Để lại dấu ấn rõ nét trong quá trình phát triển nhân loại, đấu tranh vì độc lập, dân chủ , tự do phù hợp với tư tưởng nhân loại. Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, cứu dân, suốt cả cuộc đời Người đau đáu một nỗi ưu lo làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành; mong cho mọi người dân biết sống có tình dân tộc, nghĩa đồng bào và mong cho mọi người cần lao trên trái đất không phân biệt màu da, sắc tộc, biết vượt qua “quan sơn muôn dặm” để đến với nhau “trong tình huynh đệ “bốn biển một nhà”. Người trân trọng và sàng lọc, tiếp nhận và hoài nghi, qua thực tiễn để kiểm nghiệm, vận dụng và sáng tạo. Người nhận mình là “học trò nhỏ” của nhà văn hào vĩ đại L.Tonstôi, của Chúa Giêsu, của Phật Tích ca, của Khổng Tử, Tôn Dật Tiên, và đương nhiên và quan trọng là của Mác và Lênin vĩ đại. Không bài xích và biệt lập, biết gạn đục khơi trong, trân trọng và hoài nghi đối với các trào lưu văn hóa nhân loại. Vận dụng một học thuyết cách mạng và khoa học là chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc xác định con đường giải phóng dân tộc, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước dân chủ mới và các tổ chức cách mạng, đoàn kết toàn dân làm cuộc cách mạng phản đế, phản phong, đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, đưa Việt Nam từ một nước lạc hậu bước vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong đấu tranh cho độc lập, tự do và tiến bộ trên thế giới, đã đặt Hồ Chí Minh vào vị trí của người anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất.
Thứ hai: Cống hiến về nhiều mặt như văn hóa, giáo dục, nghệ thuật…Có rất nhiều điều mà Hồ Chí Minh đã làm trước cả Liên Hợp Quốc(LHP), như năm 1945, Bác đã cho rằng dốt nát là một thứ giặc, sau này mãi đến năm 1989 LHP mới đẩy mạnh vấn đề này. Hay năm 1959, Bác Hồ phát động tết trồng cây, đến mãi sau này LHP mới làm được điều đó….
Thứ ba: Kết tinh truyền thống văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Có tài liệu đã viết rằng Hồ Chí Minh là người Việt Nam nhất trong các người Việt Nam. Muốn nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam thì cứ nghiên cứu Hồ Chí Minh. Đó chính là chìa khóa để mở kho tàng lịch sử văn hóa Việt Nam.
Thứ tư: Hồ chí Minh là hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau
Có thể tóm gọn nội dung trên bằng nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh như sau: “... Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau...”
Tháng 8- 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các cách sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức kaf văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp mọi cách sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Như vậy, chúng ta nhận thấy Người đã xuất phát từ phạm trù “sinh tồn” để kiến giải phạm trù văn hóa. Người coi văn hóa là kết quả văn hóa là kết quả tổng hợp của mọi cách sinh hoạt của loài người thích ứng với những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Người còn dự định xây dựng nền văn hóa dân tộc với năm điểm lớn:
1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng.
3. Xây dựng xã hội: mọi sựu nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế.
Chúng ta có thể thấy rõ khái niệm về văn hóa trong tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Nghĩa rộng: Là toàn bộ những giá trị vật chất và giá giá trị tinh thần mà người sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn
Nghĩa hẹp: Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Về vai trò của văn hóa: Văn hóa là một trong bốn mặt của quan trọng của đời sống con người: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Bốn mặt này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau.
Văn hóa quan trọng ngang với kinh tế, chính trị, xã hội.
Chính trị, xã hội có giải phóng được thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. Hồ chí Minh từng viết: “…xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hóa của ta vì thế không nãy sinh được”, “..xã hội thế nào thì văn...
 
Tags: Phân tích Tư tưởng của Bác Hồ về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ bản thân?, tiểu luận quan điểm của hồ chí minh về văn hóa, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về vấn đề văn hóa. vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay của đảng ta và liên hệ trách nhiệm bản thân., tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về vấn đề văn hóa. vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay của đảng ta và liên hệ trách nhiệm bản thân., quan điểm về tính chất của nền văn hóa trong tư tưởng hồ chí minh, quan điểm của hồ chí minh về văn hóa. liên hệ với thực tiễn văn hóa trong đời sống của học sinh, sinh viên với xu thế hội nhập và phát triển đất nước, giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa văn nghệ của nước ta trong xu thế hội nhập và phát triển., quan điểm hồ chí minh về xây dựng nền văn hóa mới tiểu luận, Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội. Ý nghĩa của quan điểm này đối việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay., tinh chat chuc nang cua van hoa, Tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển xã hội. Liên hệ thực tiễn vào vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa văn nghệ của nước ta trong xu thế hội nhập và phát triển., Quan điểm của Hồ Chí Minh về các chức năng của văn hoá. Vận dụng quan điểm đó vào thực tiễn cần phát huy các chức năng của văn hoá ở nước ta hiện nay
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền Môn đại cương 0
D quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chức năng, nhiệm vụ của quân đội ta Môn đại cương 0
D Những quan điểm cơ bản của C.Mác, F.ĂngGhen, V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh và Đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH Luận văn Sư phạm 3
T Phát triển con người toàn diện Từ học thuyết Mác đến tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới Môn đại cương 0
C Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển quan điểm của V.I.Lênin về giải phóng dân tộc Kinh tế chính trị 0
F Quan điểm quốc tế về quan hệ các nước láng giềng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Kinh tế quốc tế 0
G Tìm hiểu quan điểm, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Văn hóa, Xã hội 0
N Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước giá trị lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
M Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục với việc đổi mới phương pháp giáo dục đại học ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
H Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên và vận dụng vào điều kiện hiện nay Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top