a_v_c_e_s_k

New Member
Download Tiểu luận Sơ lược về lịch sử các vòng đàm phán của WTO - GATT và diễn biến vòng đàm phán DOHA

Download Tiểu luận Sơ lược về lịch sử các vòng đàm phán của WTO - GATT và diễn biến vòng đàm phán DOHA miễn phí





 
MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO 3
1.1 Tổng quan lịch sử 3
1.2 Tổng quan 9 vòng đàm phán của GATT – WTO 3
1.2.1 Bảng tóm tắt 9 vòng đàm phán 3
1.2.2 Tổng quan 9 vòng đàm phán 4
CHƯƠNG II: CHI TIẾT LỊCH SỬ 9 VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO 5
2.2 Vòng Annecy 1949 6
2.3 Vòng Torquay 1951 6
2.4 Vòng Geneva 1956 6
2.5 Vòng Dilon 1960 – 1961 6
2.6 Vòng Kenedy 1964 – 1967 7
2.7 Vòng Tokyo 8
2.8 Vòng Uraguay (1986 – 1994) 9
2.8.1 Bối cảnh hình thành 9
2.8.2 Cấu trúc pháp lý 9
2.8.3 Tiến trình 10
2.9 Vòng Doha 2001 12
2.9.1 Mục đích 12
2.9.2 Nội dung chính 12
2.9.3 Diễn biến 13
2.9.4 Tích cực và hạn chế 15
2.9.5 Tác động đến các nước đang phát triển 16
2.9.6 Nguyên nhân bế tắc 17
2.9.7 Giái pháp tháo gỡ 18
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ầu tiên đàm phán giảm thuế theo một phương pháp áp dụng chung cho tất cả các loại hàng hóa chứ không đàm phán giảm thuế cho từng loại hàng hóa một như các vòng trước. Hiệp định chống bán phá giá được ký kết (nhưng tại Hoa Kỳ không được Quốc hội nước này phê chuẩn).
- Vòng Tokyo (1973-1979): Bao gồm 102 nước. Vòng đàm phán này tiếp tục những nỗ lực mà GATT theo đuổi nhằm từng bước giảm bớt hàng rào thuế quan. Nhờ vậy, mức thuế quan đã được giảm đi khoảng 1/3 tại 9 thị trường công nghiệp chính của thế giới, đưa mức thuế bình quân áp dụng đối với hàng công nghiệp giảm xuống còn 4,7%.
Việc cắt giảm thuế quan, chia thành nhiều giai đoạn trong vòng 8 năm cũng đã tạo ra được một sự hài hòa nhất định, vì những loại thuế cao nhất đã được cắt giảm mạnh nhất. 
- Vòng Uruguay (1986-1994): bao gồm 125 nước tham gia. Đây là vòng đàm phán cuối cùng và cũng là vòng đàm phán tham vọng nhất trong số tất cả các vòng đàm phán của GATT. Vòng đàm phán này đã dẫn đến việc thành lập WTO và thông qua một loạt các hiệp định mới.
Những nét chính của vòng này là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT; giảm thuế và các biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch và các hạn chế nhập khẩu khác trong vòng 20 năm; ký kết Hiệp định về Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng của luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đối với đầu tư nước ngoài.
- Vòng Doha (2001). Đến nay vẫn chưa kết thúc. Nội dung chính đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ
CHƯƠNG II: CHI TIẾT LỊCH SỬ 9 VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO
Vòng Geneva 1947
Diễn ra năm 1947, tại Geneva – Thụy Sĩ
23 nước tham gia ( 12 nước PT và 11 nước ĐPT)
Đàm phán về việc cắt giảm và thực hiện thuế quan. Kết quả giảm thuế được 45.000 mặt hàng (chiếm 1/5 lượng giao dịch toàn cầu)
1/1/1948 hiệp định chung về thuế quan và thương mại được thành lập – GATT
Vòng Annecy 1949
Diễn ra năm 1949, Tại Pháp, gồm 33 nước
kí hiệp định xác định giảm thuế bình quân 35% đối với 5000 mặt hàng
Vòng Torquay 1951
Diễn ra năm 1950, tại Anh, 38 nước tham gia
Trao đổi 8700 nhượng bộ quan thuế. Kết quả cắt bỏ 25% thuế quan so với mức năm 1948.
Vòng Geneva 1956
Diễn ra năm 1956, gồm 26 nước tham gia.
Đàm phán giảm thuế => giảm thuế trị giá 2,5 tỷ USD
Đề ra chiến lược chính sách GATT đối với các nước ĐPT : làm tăng vị thế và xem các nước ĐPT thực sự là thành viên của GATT.
Bốn vòng đàm phán với mục tiêu cắt giảm thuế quan nhưng cho từng loại hàng hóa.Tuy nhiên ngày càng có nhiều các đòi hỏi như cắt giảm các rao cảng phi thuế quan , đơn giản hóa chứng từ, giấy tờ .Cũng nhu vấn đề thuế quan cho các sản phẩm nông nghiệp vẫn còn chưa được giải quyết triệt để. Đã có giai đoạn EU – Mỹ tranh cãi nhiều về vấn đề này. Mặt khác các lĩnh vự như sở hưu trí tuệ, công nghệ thông tin… cũng cần được giải quyết triệt để. Vì không thể thỏa mãn những vấn đề trên. Nên các cuộc đàm phán vẫn tiếp tục diễn ra.
Vòng Dilon 1960 – 1961
Tên gọi được đặt theo tên Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C. Douglas Dillon.
Thời gian: (1960-1961): bắt đầu vào ngày 1/9/1960
Quốc gia tham dự: 26 quốc gia
Tổ chức lại: Geneve – Thụy sỹ
Nội dung:
Bàn về việc giảm thuế, thông qua việc cắt giảm 4.9$ tiền thuế.
Cuộc họp đồng thời thảo luận về việc hình thành Liên minh châu Âu EEC
Vòng Kenedy 1964 – 1967
Thời gian: (1964-1967) bắt đầu 4/5/1964 và kết thúc 15/5/1967
Tổ chức tại: Geneva, Thụy Sỹ
Quốc gia tham dự: 62 nước.
Nội dung:
Vòng Kennedy đạt được 4 thành công lớn:
Căt giảm thuế quan còn một nửa so với mức thuế được chấp nhận trước đó.
Phá vỡ hàng rào thuế đối với hàng nông sản.
Gỡ bỏ các quy định phi thuế quan.
Giúp đỡ các quốc gia đang phát triển.
Như vậy, vòng đàm phán Kennedy đã thông qua các biện pháp thuế quan và biện pháp chống bán phá giá. Đồng thời cho ra đời Hiệp định về chống bán phá giá và một số qui định mở rộng của nó.
Khi vòng Kennedy Round chấm dứt năm 1967 thì những qui tắc về chống bán phá giá trong Điều VI của GATT được triển khai thành cả một hiệp ước riêng: Agreement on the Implementation of Article VI , thường gọi tắt là Anti-dumping Code, hay Bộ luật AD
Vòng Tokyo
Thời gian: (1973-1979)
Tổ chức tại : Tokyo
Quốc gia tham dự: 102 nước.
Nội dung:
Thành công:
Mức thuế quan đã được giảm đi khoảng 1/3 tại 9 thị trường công nghiệp chính của thế giới, đưa mức thuế bình quân áp dụng đối với hàng công nghiệp giảm xuống còn 4,7%. Việc cắt giảm thuế quan, chia thành nhiều giai đoạn trong vòng 8 năm cũng đã tạo ra được một sự hài hoá hoá nhất định, vì những loại thuế cao nhất đã được cắt giảm mạnh nhất.
Tuy nhiên nhờ có các cuộc đàm phán này mà hàng loạt các hiệp định về hàng rào bảo hộ phi thuế đã được thông qua.
Hạn chế:
Trong những lĩnh vực khác, vòng đàm phán Tokyo đã không thu được kết quả nào:
Không giải quyết được những vấn đề cơ bản gây ảnh hưởng tới thương mại hàng nông sản.
Không đi tới ký kết một hiệp định sửa đổi liên quan đến các biện pháp bảo hộ (biện pháp khẩn cấp liên quan đến vấn đề nhập khẩu).
Do không được đa số thành viên của GATT thông qua nên những văn bản này thường được gọi một cách không chính thức là “Điều lệ”. Đó không phải là những văn bản mang tính chất đa phương mà chỉ là một bước khởi đầu cho văn bản đa phương. Trên thực tế, nhiều điều lệ sau này cũng đã được đem ra sửa đổi tại vòng đàm phán Uruguay và trở thành những văn bản đa phương được tất cả các thành viên WTO thông qua.
Những Điều lệ thỏa thuận được của Vòng đàm phán Tokyo
Trợ cấp và các biện pháp bù trừ
Hàng rào kỹ thuật cản trở thương mại - đôi khi được gọi là Điều lệ bình thường hoá
Thủ tục cấp phép nhập khẩu.
Thị trường công.
Định giá hải quan .
Các biện pháp chống bán phá giá , thay thế Điều lệ chống bán phá giá được soạn thảo từ Vòng đàm phán Kenedy.
Thoả thuận về thịt bò.
Thoả thuận quốc tế về lĩnh vực sữa.
Thương mại máy bay dân dụng.
Chỉ có 4 trong số các điều lệ này vẫn còn mang tính chất nhiều bên: Những thoả thuận về mua sắm chính phủ, thịt bò, sản phẩm sữa và máy bay dân sự.
Năm 1997, các nước thành viên WTO đã quyết định chấm dứt các thoả thuận về thịt, sữa và chỉ tiếp tục duy trì hai thoả thuận còn lại. 
Vòng Uraguay (1986 – 1994)
Bao gồm 125 nước tham gia. Đây là vòng đàm phán cuối cùng và cũng là vòng đàm phán tham vọng nhất trong số tất cả các vòng đàm phán của GATT. Vòng đàm phán này đã dẫn đến việc thành lập WTO và thông qua một loạt các hiệp định mới.
Bối cảnh hình thành
Sau khi kết thúc vòng Tokyo năm 1979 một số nhà lãnh đạo ngoại giao đã bắt đầu nghĩ đến sự cần thiết phải có một vòng khác nữa. Người ta quan tâm đến nhu cầu phải có một kiểu trật tự nào đó như GATT đối với việc thương mại trong lĩnh vực dịch vụ (một bộ phận ngày càng phát triển của nhiều nền kinh tế quốc gia và thương ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top