Henson

New Member
Download Tiểu luận So sánh tự nhiên quan của Nho Gia và tự nhiên quan của Đạo Gia

Download miễn phí Tiểu luận So sánh tự nhiên quan của Nho Gia và tự nhiên quan của Đạo Gia





Mối quan hệ giao cảm giữa chủ thể v à khách thể c àng đư ợc thể hiện
rõ trong t ư tưởng Lão - Trang. Trang Tử chủ trương xuất thế, mặc sức tiêu
dao, đ ạt tới trạng thái “vong ng ã vật hoá”; “trời đất v à ta cùng sinh, vạn
vật và ta đ ều là một” Trong Nam hoa kinh, Trang Tử nhiều lần nói tới
trạng thái ho à vào thiên nhiên, hợp nhất với thiên nhiên: “Thầy Trang v à
th ầy H uệ, ch ơi trên đ ập hào. Thầy Trang nói: - kìa đàn cá lư ợn lờ chơi
b ời, đ àn cá mư ới sướng chứ! Thầy Huệ hỏi: Bác không phải l à cá, sao biết
cái sư ớng của cá?” (Tiêu dao du) Như v ậy, cả Nho giáo và tư tư ởng
Lão- Trang đều ảnh hương mối quan hệ giao cảm giữa con ngư ời và thiên
nhiên, ảnh hưởng tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” trong Kinh Dịch. Nhưng
do có cơ sở triết học khác nhau, nên đi sâu vào tìm hi ểu tự nhiên quan của
Nho giáo và tự nhiên quan c ủa tư tưởng Lão - Trang có nhiều nét khác
biệt.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ên nhiên) của Nho gia và Đạo gia có gì giống và khác nhau? Thứ hai,
qua đây chúng tui muốn xác lập một tiêu chí để phân định loại hình người
ẩn dật của tư tưởng Nho gia và loại hình người ẩn dật của tư tưởng Đạo
gia. Thứ ba, qua trường hợp so sánh cụ thể này (thơ viết về thiên nhiên),
chúng tui muốn đi tìm những nét chính của tư tưởng Nho gia và tư tưởng
Lão- Trang đã ảnh hưởng tới văn nghệ.
Trong thực tiễn sáng tác văn học của Trung Quốc nói riêng và vùng
Đông Á nói chung, bộ phận thơ viết về đề tài thiên nhiên không những
nhiều về số lượng, mà còn khá đa dạng. Sự đa dạng mà chúng tui muốn
nói ở đây là sự đa dạng về mặt thẩm mỹ, cùng viết về đối tượng là thiên
nhiên nhưng nếu tác giả là nhà Nho thì có cách nhìn khác với tác giả là
người theo tư tưởng Đạo gia. Đó là do tự nhiên quan của Nho gia khác tự
nhiên quan của Đạo gia. Cũng từ trong thực tiễn thơ viết về thiên nhiên ta
thấy có sự giao thoa giữa tự nhiên quan của Nho gia và tự nhiên quan của
Đạo gia trong loại hình nhà Nho ẩn dật (ở đây nhà Nho ẩn dật có xu
hương ảnh hưởng tự nhiên quan của Đạo gia), để chỉ ra con đương vay
mượn này ta phải đi làm rõ loại hình người ẩn dật của Nho gia và người
ẩn dật của Đạo gia. Như chúng ta đã biết, cách sống ẩn dật, là
cách ứng xử mà cả Nho giáo và Đạo gia đều có. Với Nho giáo, thì
đây là một trong hai cách ứng xử đã được hai nhà sáng lập “kinh
điển” của Nho giáo là Khổng Tử và Mạnh Tử đề xuất cho các môn đệ của
mình, nó được đưa ra xuất phát từ chính cuộc đời “bất đắc ý” của cả hai
người được các môn đồ tôn là Thánh nhân và Á thánh này. Các nhà Nho
hành đạo chân chính, với quan niệm “hữu vi” của Nho giáo, họ luôn quan
niệm phải có tinh thần “hữu trách” và họ tin vào “thiên phận” cao cả của
mình, trên thì khuyên vua: chăm chỉ vì dân vì nước, không ham mê dục
vọng, thực hiện đường lối cai trị Nhân Nghĩa… dưới thì khuyên nhân dân,
hướng Đạo cho nhân dân, để xây dựng một xã hội lí tưởng vua Nghiêu
Thuấn, dân Nghiêu Thuấn. Nhưng thực tế không diễn ra như nhà Nho
mong muốn, trong xã hội chuyên chế phương Đông, rất ít ông vua nếu
không muốn nói là không một ông vua nào thoả mãn được các yêu cầu mà
nhà Nho mong ước, trong lịch sử “nhan nhản “hôn quân bạo chúa”- sản
phẩm tất yếu của chế độ độc tài cực quyền”(1). Không những thế, bộ phận
nhà Nho chân chính, những người luôn có tinh thần “nhân sinh chí
đạo”(hết lòng vì đạo) thì hạn chế, phần lớn nhà Nho là những kẻ ham
công danh, phú quý, tranh giành quyền lực. Thực tế xã hội phương Đông
luôn làm nhà Nho rơi vào mâu thuẫn giữa lí tưởng và hiện thực. Khi rơi
vào mâu thuẫn đó, nhà Nho chọn cuộc sống ẩn dật- đây là cách
ứng xử mà Không Tử và Mạnh Tử đã đề xuất như đã nói ở trên. Khổng Tử
viết “nước đang nguy thì không nhập, nước đang loạn thì chớ ở, Thiên hạ
có Đạo thì hãy xuất hiện, không có Đạo thì hãy tránh đi....”, hay: “dụng
tắc hành, sả tắc tàng”. Mạnh Tử thì viết: “cùng, tắc độc thiện kì thân; đạt
tắc kiêm thiên hạ”…
Đạo gia thì dựa vào quan niệm “vô vi”, phát huy tinh thần độc
thiện. Cả Lão Tử và Trang Tử (đặc biệt là Trang Tử) cho rằng tinh thần
“hữu vi” chỉ đem lại sự bó buộc cho con người, càng làm cho xã hội thêm
loạn, vì vậy chủ trương “vô vi”. Tư tưởng Lão- Trang cho rằng cuộc đời,
công danh chỉ là hư ảo, tất cả chỉ là mộng ảo, từ đó chọn cách
sống: “đạo phát tự nhiên”. Con người sống theo “đạo pháp tự nhiên” là
phải: vô vi tự nhiên, không làm trái với quy luật phát triển tự nhiên,
không can thiệp vào tự nhiên. Mức độ cao nhất mà con người tuân theo
“đạo pháp tự nhiên” là trở về với trạng thái “chất phác”, trở về thời kì
“anh nhi”(còn thơ). Để trở về được trạng thái đó, con người phải thực
hiện cách sông: “vô tư, vô dục” (không riêng, không ham muôn);
“bất tranh”(không tranh); “tri túc, thiểu tri”(biết đủ, biết ít); không bộc lộ
(1) Trần Ngọc Vương. Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia, H, 1999, tr. 55.
sắc sảo; chọn cuộc sống gần gũi tự nhiên… Đó là cách sống ẩn
dật, xuất thế của tư tưởng Lão- Trang .
Lối sống ẩn dật cả Nho giáo và tư tưởng Lão- Trang đều có. Các
nhà Nho về ở ẩn là những tín đồ trung thành của học thuyết Nho giáo, ứng
dụng cách ứng xử mà Khổng Tử và Mạnh Tử đã đề xuất. Tuy
nhiên, nhà Nho về ở ẩn, sống cuộc sống gần gũi thiên nhiên, cuộc sống cá
nhân cô độc, tìm thú vui trong thiên nhiên để thoát khỏi sự ràng buộc của
con người chức năng, nhưng lí luận Nho giáo không trang bị cho nhà Nho
triết lí sống cá nhân, không cung cấp cho họ thế giới quan để nhìn: “một
thế giới tự nhiên không những vô cùng, vô tận mà còn phong phú huyền
ảo hấp dẫn, khuyến khích con người phóng khoáng, thoát li mọi ràng
buộc, mở rộng trí tưởng tượng, lấy cá nhân làm điểm xuất phát”(1). Vì thế
buộc nhà Nho ẩn dật phải vay mượn tư tưởng Lão- Trang…Nhận xét về
sự vay mượn này G Trần Đình Hượu khái quát: “xuất hay xử là lí thuyết
của Nho giáo, nhưng với người ẩn dật, lí luận Nho giáo không cung cấp
đủ thức ăn tinh thần. Nho giáo không cho họ triết lí để sống cô độc,
không cho thấy cái đẹp của thiên nhiên để vui thú, nhìn ra cái vô cùng của
cuộc sống để xa lánh, thây kệ yên tâm hưởng cảnh thanh nhàn. Những
người ẩn dật thường tìm chỗ thiếu hụt đó ở Trang Tử”(2), đó là con đường
đi “từ Nho sang Trang”, là quá trình nhà Nho ẩn dật trở thành “chung
huyết thống với Nho gia”. Điều này đã làm cho việc phân định người nào
là ẩn sĩ của Nho giáo, người nào là ẩn sĩ của Đạo gia trở nên khó khăn và
phức tạp. Trên thực tế, việc xác định tiêu chí để phân loại một cách rành
mạch người ẩn dật của Nho giáo và người ẩn dật của Đạo gia là không
thể, bởi nhà Nho ẩn dật có xu hướng vay mượn tư tưởng Lão- Trang, làm
cho họ “không phải Nho thuần tuý mà cũng không phải Trang thuần tuý.
Thường thường họ là loại văn nhân gần với “Đương- Tống bất đại gia”
(tám tác giả lớn đời Đường- Tống) hơn là một nhà tư tưởng, một học
(1) Trần Đỡnh Hượu. Cỏc bài giảng về tư tưởng phương Đụng (Lại Nguyờn Ân biờn soạn), NXb Đại học
Quốc gia, H, 2002, tr. 156.
(2) Trần Đỡnh Hượu, Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giỏo dục, H, 1999, tr. 222.
giả…kiểu như Đổng Trọng Thư, Chu Hy hay Trang Chu”(1). Nhưng vì,
nhà Nho ẩn dật vay mượn tư tưởng Lão- Trang (triết lí sống cô độc, nhìn
ra vẻ đẹp của tự nhiên để vui thú…), nên việc so sánh tự nhiên quan của
Nho giáo và tư tưởng Lão- Trang là cần thiết, từ đó cho ta cơ sở để xác
định được khoảnh khắc nhà Nho ẩn dật vượt ra ngoài tư tưởng Nho giáo,
vay mượn tư tưởng Lão- Trang.
Cả tư tưởng Nho gia và tư tưởng Lão- Trang đều là tư tưởng nội
sinh, ra đời gần như là cùng một thời
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top