daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

2.1. Cầu La Ngà
Vấn đề môi trường:
Ô nhiễm do thức ăn thừa của cá, nước thải sinh hoạt, rác…
Nước thải từ nhà máy đường bên kia sông.
Biện pháp khắc phục:
Nâng cao ý thức người dân.
Kiểm soát lượng thức ăn cho
cá hợp lí.
Tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của nhà máy đường.
Kiến nghị: chuyển đổi sinh kế cho người dân

2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc
2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc
2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc
2.2. Mỏ Bauxit Bảo Lộc
2.3. Khu vực cầu Đại Ninh

Tàn phá rừng phòng hộ.
“Giết” chết thác Pongour.
Gây khó khăn cho nông nghiệp.
2.4. Hồ Xuân Hương
2.4. Hồ Xuân Hương
2.5. Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
2.5.Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
2.6.Nhà máy xử lý nước cấp ĐanKia
2.6. Nhà máy xử lý nước cấp ĐanKia
Nội dung
3.1. Viện sinh học Đà Lạt
3.1. Viện sinh học Đà Lạt
3.1. Viện sinh học Đà Lạt
10 bộ côn trùng được trưng bày tại bảo tàng có giá trị kinh tế và thẩm mỹ rất cao.
Một số mẫu thú duy nhất có ở bảo tàng như Cầy giông sọc, Báo lửa xám…
3.1. Viện sinh học Đà Lạt

Điều Kiện Nuôi
Cá hồi được ấp, ương và nuôi thương phẩm trong nước chảy .
Nhiệt độ nước từ 10-15oC vào mùa đông và 17-23oC vào mùa hè.
Có độ cao từ 1000-1500m so với mực nước biển.

Hạn chế của việc nuôi cá hồi tại Việt Nam
Cá hồi rất dễ mắc bệnh
Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
Nguồn nước lạnh vào mùa khô bị thiếu hụt nghiêm trọng.
Vì lợi nhuận, thức ăn không đảm bảo chất lượng.
Hiệu quả của việc nuôi cá hồi
Sử dụng hiệu quả nguồn nước từ sông suối vùng núi cao.
Phát triển du lịch.
Xóa đói giảm nghèo.
Phục vụ nhu cầu trong nước.
3.3. Vườn quốc gia Bidoup
Giới thiệu
Được thành lập vào 19/01/2004 của thủ tướng chính phủ về việc “chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup núi Bà thành vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”.
Diện tích: 64.800 ha.




3.3. Vườn quốc gia Bidoup
Các giá trị sinh học
91% diện tích của Vườn Quốc gia là rừng và đất rừng, rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau.


3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang
Giới thiệu
Ra đời năm 2001, Đảo Hòn Mun nằm ở phía Nam vịnh Nha Trang
Tọa độ địa lý:
12°09'-12°13'N 109°15'-109°20'E
Ranh giới và phân vùng quản lý
Diện tích khoảng 160 km2 bao gồm khoảng 38 km2 mặt đất và khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh các đảo.









3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang
Khu bảo tồn được chia thành ba vùng quản lý: vùng lõi, vùng đệm và vùng sử dụng chung.
3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang
Hệ thống rạng san hô rộng lớn và đa dạng.
Thảm cỏ biển và hang đá trên đảo.
Quần thể sinh vật biển đa dạng, phong phú, trong đó có nhiều loài đang bị đe dọa trên toàn cầu.
3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang
Hiện tượng đánh bắt bất hợp lý và thiếu bền vững.
Rạng san hô bị hư hại do neo đậu tàu thuyền du lịch và bơi lặn bừa bãi.
Ô nhiễm do rò rỉ dầu và chất hữu cơ.
Một số tác động khách quan khác do tự nhiên.

3.4. Khu bảo tồn biển Nha Trang
3.5. Viện Hải dương học Nha Trang
3.5. Viện Hải dương học Nha Trang

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top