hllc_yeuanh
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị công ty cổ phần 3
I. Quan niệm về quản trị công ty cổ phần 3
II. Quản trị công ty cổ phần xét theo phương diện kết hợp hài hòa lợi ích của các bên 4
III. Các yếu tố chủ yếu của quản trị công ty cổ phần 6
1.3.1. Về quyền của các cổ đông 6
1.3.2. Về Hội đồng quản trị 6
1.3.3. Về quản trị điều hành, thù lao và hiệu quả hoạt động 7
1.3.4. Về công khai hóa thông tin và sự minh bạch 8
Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quản trị công ty cổ phần 9
I. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quyền của cổ đông 9
1. Các quyền của cổ đông nói chung theo quy định của pháp luật 9
2. Về vấn đề bảo vệ các cổ đông thiểu số 9
II. Thực trạng điều chỉnh pháp luật Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty 10
1. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Hội đồng quản trị 10
2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Ban kiểm soát 12
3. Về quản trị điều hành, thù lao và hiệu quả hoạt động 13
4. Đảm bảo minh bạch và công khai thông tin trong CTCP 15
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 17
1. Những yêu cầu về tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 17
2. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 18
Phụ lục 20
Tài liệu tham khảo 24
Chương I.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Quan niệm về quản trị công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử và xã hội nhất định. Sự hình thành và phát triển của CTCP gắn liền với sự hình thành của thị trường vốn, thị trường tiền tệ. CTCP là một trong những loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay, được xem là cách phát triển cao nhất cho đến nay của loài người để huy động vốn cho kinh doanh và qua đó làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển [4, tr.18]. Từ góc độ pháp lý, ta có thể khái quát một số đặc trưng cơ bản của một công ty cổ phần như sau:
Một là, công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập.
Hai là, công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm đối với mọi khoản nợ bằng tài sản riêng của công ty.
Ba là, vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Bốn là, quản lý ủy quyền theo cơ cấu hội đồng và tách biệt với chủ sở hữu.
Trước một vấn đề như vậy, nhiệm vụ của pháp luật công ty là đưa ra những hình thức tổ chức hoạt động có thể tạo điều kiện bảo vệ các nhóm quyền lợi sau đây một cách hài hòa và ổn định:
- Nhóm quyền lợi của những người trực tiếp kinh doanh
- Quyền lợi của những nhà đầu tư vốn, những người muốn trực tiếp tham gia vào thành quả kinh doanh, mà bản thân không trực tiếp kinh doanh.
- Quyền lợi của những người cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, người sở hữu các loại trái phiếu), người cung ứng hàng hoá, người lao động.
Chính vì thế, vấn đề làm sao tạo ra sự tự do không quá lớn, sự giám sát không quá yếu để khuyến khích người quản trị (khái niệm người quản trị được dùng dưới đây để chỉ những người có quyền quản lý và kiểm soát công ty, thường là thành viên ban giám đốc, HĐQT hay những cổ đông đa số, chiếm cổ phần chi phối trong công ty) hành động một cách năng động, sáng tạo, linh hoạt vì lợi ích của chủ sở hữu công ty là một bài toán khó từ hàng trăm năm nay – một bài toán của nhiều thế kỷ [21, tr.364].
Corporate governance, tạm dịch là quản trị công ty, tiếp cận công ty từ phương diện phân quyền và chế ước giữa các tác nhân ảnh hưởng tới sự điều hành của một doanh nghiệp.
Quản trị công ty trước hết không phải là khái niệm được hiểu giống nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị công ty.
- Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), "quản trị công ty là một hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý. Cơ chế này xác định việc phân chia các quyền và nghĩa vụ giữa cổ đông, hội đồng quản trị, các chức danh quản lý và những người có lợi ích liên quan, quy định trình tự ban hành các quyết định kinh doanh. Bằng cách này, công ty tạo ra một cơ chế xác lập mục tiêu hoạt động, tạo ra phương tiện thực thi và giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó". [47]
- Quản trị doanh nghiệp còn được hiểu theo hai nghĩa, "quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹp được hiểu là cơ chế quản lý – giám sát của chủ sở hữu với người quản lý công ty theo những mục tiêu và định hướng của chủ sở hữu. Theo nghĩa rộng hơn, quản trị doanh nghiệp gắn chặt với quyền lợi của chủ sở hữu cũng như các chủ nợ, người cung cấp, người lao động, thậm chí khách hàng của công ty. Về mặt tổ chức, quản trị công ty là tập hợp các mối quan hệ giữa chủ sở hữu, HĐQT và các bên liên quan nhằm: xác định mục tiêu, hình thành các công cụ để đạt đạt được mục tiêu và giám sát việc thực hiện mục tiêu của công ty" [49, 13/12/2004,11:15]
- Theo Ngân hàng thế giới (WB), "quản trị công ty là một hệ thống các yếu tố pháp luật, thể chế và thông lệ quản lý của các công ty. Nó cho phép công ty có thể thu hút được các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động có hiệu quả, và nhờ đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài cho các cổ đông, trong khi vẫn tôn trọng quyền lợi của những người có lợi ích liên quan và của xã hội. Đặc điểm cơ bản nhất của một hệ thống quản trị công ty là: (i) tính minh bạch của các thông tin tài chính, kinh doanh và quá trình giám sát nội bộ đối với hoạt động quản lý, (ii) bảo đảm thực thi các quyền của tất cả các cổ đông, (iii) các thành viên trong hội đồng quản trị có thể hoàn toàn độc lập trong việc thông qua các quyết định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý, trong việc giám sát tính trung thực và hiệu quả của hoạt động quản lý và trong việc miễn nhiệm người quản lý khi cần thiết".
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị công ty cổ phần 3
I. Quan niệm về quản trị công ty cổ phần 3
II. Quản trị công ty cổ phần xét theo phương diện kết hợp hài hòa lợi ích của các bên 4
III. Các yếu tố chủ yếu của quản trị công ty cổ phần 6
1.3.1. Về quyền của các cổ đông 6
1.3.2. Về Hội đồng quản trị 6
1.3.3. Về quản trị điều hành, thù lao và hiệu quả hoạt động 7
1.3.4. Về công khai hóa thông tin và sự minh bạch 8
Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quản trị công ty cổ phần 9
I. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quyền của cổ đông 9
1. Các quyền của cổ đông nói chung theo quy định của pháp luật 9
2. Về vấn đề bảo vệ các cổ đông thiểu số 9
II. Thực trạng điều chỉnh pháp luật Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty 10
1. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Hội đồng quản trị 10
2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Ban kiểm soát 12
3. Về quản trị điều hành, thù lao và hiệu quả hoạt động 13
4. Đảm bảo minh bạch và công khai thông tin trong CTCP 15
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 17
1. Những yêu cầu về tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 17
2. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty cổ phần 18
Phụ lục 20
Tài liệu tham khảo 24
Chương I.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Quan niệm về quản trị công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử và xã hội nhất định. Sự hình thành và phát triển của CTCP gắn liền với sự hình thành của thị trường vốn, thị trường tiền tệ. CTCP là một trong những loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay, được xem là cách phát triển cao nhất cho đến nay của loài người để huy động vốn cho kinh doanh và qua đó làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển [4, tr.18]. Từ góc độ pháp lý, ta có thể khái quát một số đặc trưng cơ bản của một công ty cổ phần như sau:
Một là, công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập.
Hai là, công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm đối với mọi khoản nợ bằng tài sản riêng của công ty.
Ba là, vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Bốn là, quản lý ủy quyền theo cơ cấu hội đồng và tách biệt với chủ sở hữu.
Trước một vấn đề như vậy, nhiệm vụ của pháp luật công ty là đưa ra những hình thức tổ chức hoạt động có thể tạo điều kiện bảo vệ các nhóm quyền lợi sau đây một cách hài hòa và ổn định:
- Nhóm quyền lợi của những người trực tiếp kinh doanh
- Quyền lợi của những nhà đầu tư vốn, những người muốn trực tiếp tham gia vào thành quả kinh doanh, mà bản thân không trực tiếp kinh doanh.
- Quyền lợi của những người cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, người sở hữu các loại trái phiếu), người cung ứng hàng hoá, người lao động.
Chính vì thế, vấn đề làm sao tạo ra sự tự do không quá lớn, sự giám sát không quá yếu để khuyến khích người quản trị (khái niệm người quản trị được dùng dưới đây để chỉ những người có quyền quản lý và kiểm soát công ty, thường là thành viên ban giám đốc, HĐQT hay những cổ đông đa số, chiếm cổ phần chi phối trong công ty) hành động một cách năng động, sáng tạo, linh hoạt vì lợi ích của chủ sở hữu công ty là một bài toán khó từ hàng trăm năm nay – một bài toán của nhiều thế kỷ [21, tr.364].
Corporate governance, tạm dịch là quản trị công ty, tiếp cận công ty từ phương diện phân quyền và chế ước giữa các tác nhân ảnh hưởng tới sự điều hành của một doanh nghiệp.
Quản trị công ty trước hết không phải là khái niệm được hiểu giống nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị công ty.
- Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), "quản trị công ty là một hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý. Cơ chế này xác định việc phân chia các quyền và nghĩa vụ giữa cổ đông, hội đồng quản trị, các chức danh quản lý và những người có lợi ích liên quan, quy định trình tự ban hành các quyết định kinh doanh. Bằng cách này, công ty tạo ra một cơ chế xác lập mục tiêu hoạt động, tạo ra phương tiện thực thi và giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó". [47]
- Quản trị doanh nghiệp còn được hiểu theo hai nghĩa, "quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹp được hiểu là cơ chế quản lý – giám sát của chủ sở hữu với người quản lý công ty theo những mục tiêu và định hướng của chủ sở hữu. Theo nghĩa rộng hơn, quản trị doanh nghiệp gắn chặt với quyền lợi của chủ sở hữu cũng như các chủ nợ, người cung cấp, người lao động, thậm chí khách hàng của công ty. Về mặt tổ chức, quản trị công ty là tập hợp các mối quan hệ giữa chủ sở hữu, HĐQT và các bên liên quan nhằm: xác định mục tiêu, hình thành các công cụ để đạt đạt được mục tiêu và giám sát việc thực hiện mục tiêu của công ty" [49, 13/12/2004,11:15]
- Theo Ngân hàng thế giới (WB), "quản trị công ty là một hệ thống các yếu tố pháp luật, thể chế và thông lệ quản lý của các công ty. Nó cho phép công ty có thể thu hút được các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động có hiệu quả, và nhờ đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài cho các cổ đông, trong khi vẫn tôn trọng quyền lợi của những người có lợi ích liên quan và của xã hội. Đặc điểm cơ bản nhất của một hệ thống quản trị công ty là: (i) tính minh bạch của các thông tin tài chính, kinh doanh và quá trình giám sát nội bộ đối với hoạt động quản lý, (ii) bảo đảm thực thi các quyền của tất cả các cổ đông, (iii) các thành viên trong hội đồng quản trị có thể hoàn toàn độc lập trong việc thông qua các quyết định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý, trong việc giám sát tính trung thực và hiệu quả của hoạt động quản lý và trong việc miễn nhiệm người quản lý khi cần thiết".
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần Luận văn, hệ thống pháp luật điều chỉnh trong công ty cổ phần, tiểu luận về người quản trong công ty cổ phần, nhận xét quy định pháp luật về Hội đồng quản trị công ty cổ phần, tiểu luận luật kinh tê quản trị công ty, thực trạng pháp luật về công ty cổ phần, tiểu luận về quyền của cổ đông, tiểu luận pháp luật đại hội cổ đông công ty cổ phần, thực trạng pháp luật về hội đồng quản trị của công, tiểu luận pháp luật về hội đồng quản trị, tiểu luận quy định của pháp luật về hội đồng quản trị công ty cổ phần, tiểu luận pháp luật về quản trị công ty cổ phần