greentea0118
New Member
Download Tiểu luận Thực trạng và các biện pháp quản lí trả nợ nước ngoài tại Việt Nam
Tính cho đến nay Việt Nam đã 3 lần phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế. Lần thứ nhất, 27/10/2005, Việt Nam phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế( tại New York) đã rất thành công với số tiền đặt mua lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp 6 lần trị giá chào bán là 750 triệu USD với lãi suất 7,125%/năm và có thời hạn là 10 năm. Trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên của Việt Nam đã được Tạp chí Tài chính quốc tế và các nhà đầu tư khu vực châu Á đánh giá là trái phiếu phát hành thành công nhất của năm 2005 và được Tạp chí Tài chính quốc tế trao giải thưởng “trái phiếu quốc tế phát hành thành công nhất trong năm 2005”. Đợt phát hành lần thứ hai, năm 2007, phát hành trái phiếu Chính phủ khoảng 1 tỷ USD với thời hạn 15 và 20 năm để cho vay lại đối với một số dự án quan trọng như: dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án mua tàu vận tải của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và dự án Thủy điện Xê Ca Mản 3 của Tổng Công ty Sông Đà.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-tieu_luan_thuc_trang_va_cac_bien_phap_quan_li_tra.Ljyj2Rm7wt.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43285/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Nợ nước ngoài có thể làm sụp đổ cả một chính phủ, nhất là ở những nơi tình trạng tham nhũng và vô trách nhiệm là phổ biến của giới cầm quyền, đi kèm với việc thiếu những giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cơ cấu và điều kiện nợ, xin xoá nợ từng phần…). Do vậy, sự chủ động và tỉnh táo khống chế nợ ở mức độ an toàn, theo những dự án đầu tư cụ thể, được luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầy đủ, và chấp nhận sự kiểm tra, giám sát của chủ nợ để tránh hao hụt do tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích là những nguyên tắc hàng đầu cần được tuân thủ trong quá trình vay nợ nước ngoài.
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
1. Các hình thức vay nợ nước ngoài chủ yếu của Việt Nam
Hiện nay nợ nước ngoài của Việt Nam xuất phát từ 3 nguồn chủ yếu như sau:
- Nợ nguồn vốn ODA.
- Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương.
- Phát hành trái phiếu quốc tế.
1.1 Nợ ODA
Nguồn vốn phát triển chính thức ODA là một trong những kênh vốn đầu tư phát triển quan trọng đối với Việt Nam.
Quan hệ hợp tác giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính thế giới và chính phủ các nước được xây dựng và phát triển từ rất sớm. Việt Nam nhận được nhiều khoản hỗ trợ phục vụ cho quá trình ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các mục tiêu mà quốc hội đặt ra trong các giai đoạn khác nhau. Từ 1993 đến nay tổng số vốn ODA được các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đạt tới trên 64 tỉ USD. Riêng vốn cam kết của các nhà tài trợ tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) năm 2010 vào đầu tháng 12/2010 là 7,88 tỉ USD.
Trong số 51 nhà tài trợ thường xuyên cho Việt Nam, có 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương, có 3 nhà tài trợ cung cấp chủ yếu là Nhật Bản, ngân hàng thế giới (WB) và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ,chiếm khoảng 80% tổng giá trị ODA đã kí kết. Hiện nay, đối tác lớn tài trợ vốn ODA cho Việt Nam bao gồm: Nhật Bản, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quố tế (IMF), các tổ chức của Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức phi chính phủ (NGO) và nhiều nhà tài trợ song phương khác. Trong đó, Ngân hàng Thế giới (WB) vẫn là nhà tài trợ đa phương lớn nhất cho Việt Nam: 2,6 tỉ USD, Nhật Bản đứng đầu các nhà tài trợ song phương với 1,76 tỉ USD; kế sau là Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB - gần 1,5 tỉ khi USD. Đại diện ADB cho biết, ngoài khoản hỗ trợ 1,5 tỉ USD trong năm 2011, đến năm 2015 sẽ xem xét hỗ trợ thêm 10 tỉ USD.
Tuy nhiên, sự phụ thuộc của Việt Nam vào ODA nhằm duy trì tăng trưởng dựa vào đầu tư sẽ ngày càng khó khăn hơn bởi sự giảm viện trợ ODA trên toàn thế giới cũng như tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Theo nguồn tin mới nhất của VTC News, ngày 22/4/2011, Nội các Nhật Bản đã quyết định cắt giảm nguồn vốn viện trợ phát triển dành cho nước ngoài ngay trong năm tài khóa 2011, coi đó là một giải pháp tăng nguồn kinh phí cho việc tái thiết các vùng bị động đất và sóng thần tàn phá. Cụ thể, mức ODA năm tài khóa 2011 sẽ giảm từ mức 572,7 tỷ yên hiện tại xuống còn 522,6 tỷ yên (khoảng 6,4 tỉ USD), tức chưa đến 10%. Mức cắt giảm này chỉ bằng phân nửa so với dự kiến cắt giảm 20% ban đầu. Hơn nữa, việc cắt giảm được tuyên bố là chỉ áp dụng cho năm tài khóa 2011. Việc cắt giảm này ít nhiều cũng có phần ảnh hưởng tới Việt Nam.
1.2 Vay thương mại
Bảo lãnh của chính phủ đối với các khoản vay nước ngoài của các doanh ng
hiệp và các tổ chức tín dụng:
Bảo lãnh của Chính Phủ đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khi vay nước ngoài được thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp vay nợ có bảo lãnh gồm các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (doanh nghiệp có vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài FDI) và các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn trong các nghành bưu chính viễn thông, dầu khí, điện lực, hàng không , dệt....
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, trong giai đoạn 2005 - 2010, khối lượng vay nợ nước ngoài của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh có xu hướng tăng qua hằng năm. Nếu như năm 2005 chỉ khoảng 0,9 tỷ USD, thì con số này đã tăng gấp 4 lần trong năm 2010, đạt 3,986 tỷ USD, đồng thời tỷ lệ nợ nước ngoài trong tổng dự nợ của Chính phủ cũng tăng lên mức 14,27% , gấp 2 lần con số 6,4% của năm 2005.
Đáng chú ý, tỷ trọng dư nợ nước ngoài của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh cũng có xu hướng tăng, từ 6,4% năm 2005, đã tăng lên 13,3% năm 2008 và 14,27% trong năm 2009.
Vay và trả nợ nước ngoài của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
Bên cạnh khoản vay trực tiếp của chính quền trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi muốn gia tăng nguồn vốn đầu tư phát triển cũng tiến hành hoạt động vay nợ dưới hai hình thức, phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và vay nước ngoài. Trên thực tế, vốn vay nước ngoài của các địa phương chủ yếu là vốn ODA trực tiếp cho các dự án đầu tư tại các khu vực và phần thụ hưởng gián tiếp từ các dự án của các cơ quan trung ương thực hiện trên địa bàn. Nguồn vốn vay của địa phương chủ yếu là ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ (34,4%). Nó phù hợp với quy hoạch phát triển vùng miền trên địa bàn cả nước vì khu vực này có tiềm năng kinh tế nhưng chưa được khai thác hiệu quả.
1.3 . Phát hành trái phiếu quốc tế
Tính cho đến nay Việt Nam đã 3 lần phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế. Lần thứ nhất, 27/10/2005, Việt Nam phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế( tại New York) đã rất thành công với số tiền đặt mua lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp 6 lần trị giá chào bán là 750 triệu USD với lãi suất 7,125%/năm và có thời hạn là 10 năm. Trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên của Việt Nam đã được Tạp chí Tài chính quốc tế và các nhà đ
Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng và các biện pháp quản lí trả nợ nước ngoài tại Việt Nam
Tính cho đến nay Việt Nam đã 3 lần phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế. Lần thứ nhất, 27/10/2005, Việt Nam phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế( tại New York) đã rất thành công với số tiền đặt mua lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp 6 lần trị giá chào bán là 750 triệu USD với lãi suất 7,125%/năm và có thời hạn là 10 năm. Trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên của Việt Nam đã được Tạp chí Tài chính quốc tế và các nhà đầu tư khu vực châu Á đánh giá là trái phiếu phát hành thành công nhất của năm 2005 và được Tạp chí Tài chính quốc tế trao giải thưởng “trái phiếu quốc tế phát hành thành công nhất trong năm 2005”. Đợt phát hành lần thứ hai, năm 2007, phát hành trái phiếu Chính phủ khoảng 1 tỷ USD với thời hạn 15 và 20 năm để cho vay lại đối với một số dự án quan trọng như: dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án mua tàu vận tải của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và dự án Thủy điện Xê Ca Mản 3 của Tổng Công ty Sông Đà.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-tieu_luan_thuc_trang_va_cac_bien_phap_quan_li_tra.Ljyj2Rm7wt.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43285/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
hì nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi và nợ gốc) cũng luôn luôn đặt ra cho người vay. Một cơ cấu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn nhất là những khoản vay thương mại “nóng”, lãi cao, và bằng những ngoại tệ không ổn định theo xu hướng “đắt” lên sẽ chứa đựng những xung lực lạm phát mạnh. Những xung lực này càng mạnh hơn nếu vốn vay không được quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả, buộc con nợ phải tiếp tục tìm kiếm các khoản vay mới, với những điều kiện có thể ngặt cùng kiệt hơn - chiếc bẫy nợ sập lại, con nợ rơi vào vòng xoáy mới: Nợ - vay nợ mới - tăng nợ - tăng vay… Vòng xoáy này sẽ dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hay vòng xoáy lạm phát: Nợ - tăng nghĩa vụ nợ - tăng thâm hụt ngân sách - tăng lạm phát. Lúc này dịch vụ nợ sẽ ngốn hết những khoản chi ngân sách cho phát triển và ổn định xã hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn và hỗn loạn xã hội. Hơn nữa, việc “thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nước nợ phải hạn chế nhập và tăng xuất, trong đó có hàng tiêu dùng mà trong nước còn thiếu hụt, do đó làm tăng mất cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát.Nợ nước ngoài có thể làm sụp đổ cả một chính phủ, nhất là ở những nơi tình trạng tham nhũng và vô trách nhiệm là phổ biến của giới cầm quyền, đi kèm với việc thiếu những giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cơ cấu và điều kiện nợ, xin xoá nợ từng phần…). Do vậy, sự chủ động và tỉnh táo khống chế nợ ở mức độ an toàn, theo những dự án đầu tư cụ thể, được luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầy đủ, và chấp nhận sự kiểm tra, giám sát của chủ nợ để tránh hao hụt do tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích là những nguyên tắc hàng đầu cần được tuân thủ trong quá trình vay nợ nước ngoài.
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
1. Các hình thức vay nợ nước ngoài chủ yếu của Việt Nam
Hiện nay nợ nước ngoài của Việt Nam xuất phát từ 3 nguồn chủ yếu như sau:
- Nợ nguồn vốn ODA.
- Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương.
- Phát hành trái phiếu quốc tế.
1.1 Nợ ODA
Nguồn vốn phát triển chính thức ODA là một trong những kênh vốn đầu tư phát triển quan trọng đối với Việt Nam.
Quan hệ hợp tác giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính thế giới và chính phủ các nước được xây dựng và phát triển từ rất sớm. Việt Nam nhận được nhiều khoản hỗ trợ phục vụ cho quá trình ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các mục tiêu mà quốc hội đặt ra trong các giai đoạn khác nhau. Từ 1993 đến nay tổng số vốn ODA được các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam đạt tới trên 64 tỉ USD. Riêng vốn cam kết của các nhà tài trợ tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) năm 2010 vào đầu tháng 12/2010 là 7,88 tỉ USD.
Trong số 51 nhà tài trợ thường xuyên cho Việt Nam, có 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương, có 3 nhà tài trợ cung cấp chủ yếu là Nhật Bản, ngân hàng thế giới (WB) và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ,chiếm khoảng 80% tổng giá trị ODA đã kí kết. Hiện nay, đối tác lớn tài trợ vốn ODA cho Việt Nam bao gồm: Nhật Bản, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quố tế (IMF), các tổ chức của Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức phi chính phủ (NGO) và nhiều nhà tài trợ song phương khác. Trong đó, Ngân hàng Thế giới (WB) vẫn là nhà tài trợ đa phương lớn nhất cho Việt Nam: 2,6 tỉ USD, Nhật Bản đứng đầu các nhà tài trợ song phương với 1,76 tỉ USD; kế sau là Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB - gần 1,5 tỉ khi USD. Đại diện ADB cho biết, ngoài khoản hỗ trợ 1,5 tỉ USD trong năm 2011, đến năm 2015 sẽ xem xét hỗ trợ thêm 10 tỉ USD.
Tuy nhiên, sự phụ thuộc của Việt Nam vào ODA nhằm duy trì tăng trưởng dựa vào đầu tư sẽ ngày càng khó khăn hơn bởi sự giảm viện trợ ODA trên toàn thế giới cũng như tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Theo nguồn tin mới nhất của VTC News, ngày 22/4/2011, Nội các Nhật Bản đã quyết định cắt giảm nguồn vốn viện trợ phát triển dành cho nước ngoài ngay trong năm tài khóa 2011, coi đó là một giải pháp tăng nguồn kinh phí cho việc tái thiết các vùng bị động đất và sóng thần tàn phá. Cụ thể, mức ODA năm tài khóa 2011 sẽ giảm từ mức 572,7 tỷ yên hiện tại xuống còn 522,6 tỷ yên (khoảng 6,4 tỉ USD), tức chưa đến 10%. Mức cắt giảm này chỉ bằng phân nửa so với dự kiến cắt giảm 20% ban đầu. Hơn nữa, việc cắt giảm được tuyên bố là chỉ áp dụng cho năm tài khóa 2011. Việc cắt giảm này ít nhiều cũng có phần ảnh hưởng tới Việt Nam.
1.2 Vay thương mại
Bảo lãnh của chính phủ đối với các khoản vay nước ngoài của các doanh ng
hiệp và các tổ chức tín dụng:
Bảo lãnh của Chính Phủ đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khi vay nước ngoài được thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp vay nợ có bảo lãnh gồm các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (doanh nghiệp có vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài FDI) và các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn trong các nghành bưu chính viễn thông, dầu khí, điện lực, hàng không , dệt....
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, trong giai đoạn 2005 - 2010, khối lượng vay nợ nước ngoài của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh có xu hướng tăng qua hằng năm. Nếu như năm 2005 chỉ khoảng 0,9 tỷ USD, thì con số này đã tăng gấp 4 lần trong năm 2010, đạt 3,986 tỷ USD, đồng thời tỷ lệ nợ nước ngoài trong tổng dự nợ của Chính phủ cũng tăng lên mức 14,27% , gấp 2 lần con số 6,4% của năm 2005.
Đáng chú ý, tỷ trọng dư nợ nước ngoài của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh cũng có xu hướng tăng, từ 6,4% năm 2005, đã tăng lên 13,3% năm 2008 và 14,27% trong năm 2009.
Vay và trả nợ nước ngoài của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
Bên cạnh khoản vay trực tiếp của chính quền trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi muốn gia tăng nguồn vốn đầu tư phát triển cũng tiến hành hoạt động vay nợ dưới hai hình thức, phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và vay nước ngoài. Trên thực tế, vốn vay nước ngoài của các địa phương chủ yếu là vốn ODA trực tiếp cho các dự án đầu tư tại các khu vực và phần thụ hưởng gián tiếp từ các dự án của các cơ quan trung ương thực hiện trên địa bàn. Nguồn vốn vay của địa phương chủ yếu là ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ (34,4%). Nó phù hợp với quy hoạch phát triển vùng miền trên địa bàn cả nước vì khu vực này có tiềm năng kinh tế nhưng chưa được khai thác hiệu quả.
1.3 . Phát hành trái phiếu quốc tế
Tính cho đến nay Việt Nam đã 3 lần phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế. Lần thứ nhất, 27/10/2005, Việt Nam phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế( tại New York) đã rất thành công với số tiền đặt mua lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp 6 lần trị giá chào bán là 750 triệu USD với lãi suất 7,125%/năm và có thời hạn là 10 năm. Trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên của Việt Nam đã được Tạp chí Tài chính quốc tế và các nhà đ