Download Tiểu luận Thực trạng và giải pháp hoạt động chất vấn của Đại biểu quốc hội nước ta
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 1
1. Khái niệm 1
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 2
3. Thực trạng về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội 2
4. Giải pháp để hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội có hiệu quả. 6
III. LỜI KẾT 8
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Trong bộ máy nhà nước, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là tổ chức chính quyền thay mặt cho ý chí, lợi ích của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Quốc hội có quyền quyết định vấn đề quan trọng nhất của đất nước như thông qua hiến pháp, các đạo luật, giám sát tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước..v.v. Các đại biểu Quốc hội là công dân ưu tú thuộc mọi dân tộc trong cả nước được nhân dân tín nhiệm bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Hằng năm, thông thường nước ta tổ chức hai kì họp Quốc hội để thảo luận, bàn bạc những vấn đề quan trọng của đất nước cũng như để giải đáp khúc mắc, tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân về mọi vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng thông qua công tác báo cáo, chất vấn của các đại biểu Quốc hội và các nhà lãnh đạo vv… Trong các kì họp này, có rất nhiều vấn đề được dư luận, công chúng quan tâm vì vậy hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội là một vấn đề quan trọng . Bài viết của em dưới đây sẽ làm rõ hơn phần nào về thực trạng và giải pháp về hoạt động chất vấn của Đại biểu quốc hội nước ta.
NỘI DUNG
Khái niệm
Đại biểu quốc hội là người thay mặt cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân không chỉ thay mặt cho nhân dân ở đơn vị bầu ra mình mà còn thay mặt cho nhân dân cả nước. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, đồng thời vận động quần chúng nhân dân thi hành đúng các quy định của nhà nước.
Chất vấn là một biện pháp thực hiện quyền giám sát của Quốc hội. Chất vấn là quyền của đại biểu Quốc hội đòi hỏi một cơ quan nhà nước, một nhà chức trách phải trả lời, báo cáo với cơ quan quyền lực nhà nước về vấn đề có liên quan đến hoạt động của cơ quan hay người bị chất vấn. Chất vấn là một dạng câu hỏi nhưng hoàn toàn khác câu hỏi bình thường, nó là dạng câu hỏi làm rõ trách nhiệm cá nhân,về nguyên nhân và cách khắc phục.
Trả lời chất vấn là hoạt động của các cá nhân có thẩm quyền nhằm giải đáp khúc mắc,nguyện vọng của nhân dân thông qua đại biểu Quốc hội – người trực tiếp lắng nghe ý kiến từ nhân dân. Vì vấn đề chất vấn chỉ được đặt ra khi đã được các đại biểu Quốc hội điều tra, nghiên cứu kĩ lưỡng và đã có chủ định về trách nhiệm của cơ quan hay người bị chất vấn nên khi chất vấn đã được nêu lên thì buộc các cơ quan hay người bị chất vấn phải trả lời và trả lời nghiêm túc.
Vai trò và ý nghĩa của hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội
Chất vấn là một hình thức giám sát trực tiếp của Quốc hội, được quy định tại Điều 98 của Hiến pháp 1992 và được cụ thể hóa tại Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội, Điều 40 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Chương IV Nội quy kỳ họp Quốc hội. Chính vì vậy, chất vấn có vai trò rất quan trọng, tác động lớn đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động giámsát tối cao của Quốc hội.
Thực trạng về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội
Trong thời gian vừa qua, hoạt động nóng nhất và thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội là các phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Và dưới đây em sẽ đưa ra một ví dụ điển hình một phiên chất vấn tại kì họp thứ hai Quốc hội khóa XIII.
Đây cũng là phiên chất vấn và trả lời chất vấn đầu tiên của Quốc hội khóa XIII, trong đó có những đại biểu lần đầu tiên tham gia cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam và tương tự, có những thành viên Chính phủ là "tư lệnh" các ngành là những người lần đầu xuất hiện ở vị trí trả lời chất vấn.
"Chất vấn" - hiểu theo nguyên nghĩa của Từ điển Tiếng Việt - là "hỏi và đề nghị giải thích rõ về điều gì, việc gì". Tuy nhiên, hoạt động này không chỉ đơn giản là việc hỏi, trả lời. Tại nghị trường chất vấn là một khái niệm có nội hàm rộng hơn rất nhiều. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Người chất vấn ở đây là các đại biểu Quốc hội, những người thay mặt cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Do đó, mỗi câu hỏi tại nghị trường phải là những vấn đề liên quan tới lợi ích của đa số cử tri, được đông đảo nhân dân quan tâm, những vấn đề mà dư luận xã hội đang bức xúc và cần có biện pháp tháo gỡ, những vấn đề có tính chất dự báo, có thể diễn ra, nếu không có cách thức ứng phó kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước... Tóm lại, việc chất vấn tại nghị trường là nhằm thể hiện chức năng giám sát, một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội. Những chất vấn như đã nêu là thiếu sự tôn trọng người được hỏi, thiếu sự tôn trọng diễn đàn chung và đặc biệt là thiếu sự tôn trọng hàng chục triệu cử tri đang theo dõi truyền hình trực tiếp một hoạt động quan trọng rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước.
Sự khác nhau cơ bản so với các chất vấn thông thường ở đây là: người chất vấn và trả lời chất vấn được pháp luật đặt ở vị trí quan trọng, thảo luận những vấn đề quan trọng của đất nước. Do đó, sẽ không thể chấp nhận sự dễ dãi hay thiếu nghiêm túc trong chất vấn cũng như trả lời chất vấn.
Tuy nhiên trong thực tế đã diễn ra những điều không nên có.Một số đại biểu đặt câu hỏi cho các thành viên Chính phủ trong kỳ họp vừa qua còn nặng về ý kiến cá nhân hơn là lợi ích chung của đông đảo cử tri. Có một vài vị đại biểu thể hiện nhận thức đơn giản hay phiến diện về quyền chất vấn tại diễn đàn quan trọng này. Ở đây không thể biện hộ rằng, đại biểu Quốc hội chỉ là... "cầu nối", đưa nguyện vọng của cử tri tới nghị trường. Từng đại biểu phải hội tụ đủ năng lực, tri thức cùng sự am hiểu nhất định vấn đề mình nêu ra cũng như những ảnh hưởng, tác động của vấn đề đó tới đời sống. Có thể cử tri nêu rất nhiều ý kiến, song nhiệm vụ của đại biểu dân cử là lựa chọn những vấn đề xác đáng, vì lợi ích của số đông quần chúng trong xã hội để hỏi và yêu cầu thành viên Chính phủ trả lời. Lại có những đại biểu đưa ra câu hỏi nhưng thực chất là "khoe" sự hiểu biết, khi chèn vào trong phát biểu những câu tiếng Anh mang tính chuyên ngành mà không phải ai cũng hiểu. Rồi có đại biểu nêu chất vấn thế này: "tui chỉ xin hỏi thêm bộ trưởng hai câu nhỏ để giúp bộ trưởng ghi thêm điểm". Ơ hay, tại nghị trường sao lại có chuyện "vận động hành lang" mang hơi hướng hội hè như vậy? Hay trong chất vấn, có đại biểu đưa ra "kết luận" rất không nghiêm túc: "Trả lời vòng vo thế ai làm bộ trưởng cũng được". Ai cũng hiểu là chức vụ bộ trưởng cần chọn một người cụ thể phù hợp đương nhiên đã được các cơ quan cao nhất của Đảng, Nhà nước xem xé...
Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng và giải pháp hoạt động chất vấn của Đại biểu quốc hội nước ta
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 1
1. Khái niệm 1
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 2
3. Thực trạng về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội 2
4. Giải pháp để hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội có hiệu quả. 6
III. LỜI KẾT 8
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
LỜI MỞ ĐẦUTrong bộ máy nhà nước, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là tổ chức chính quyền thay mặt cho ý chí, lợi ích của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Quốc hội có quyền quyết định vấn đề quan trọng nhất của đất nước như thông qua hiến pháp, các đạo luật, giám sát tối cao hoạt động của bộ máy nhà nước..v.v. Các đại biểu Quốc hội là công dân ưu tú thuộc mọi dân tộc trong cả nước được nhân dân tín nhiệm bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Hằng năm, thông thường nước ta tổ chức hai kì họp Quốc hội để thảo luận, bàn bạc những vấn đề quan trọng của đất nước cũng như để giải đáp khúc mắc, tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân về mọi vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng thông qua công tác báo cáo, chất vấn của các đại biểu Quốc hội và các nhà lãnh đạo vv… Trong các kì họp này, có rất nhiều vấn đề được dư luận, công chúng quan tâm vì vậy hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội là một vấn đề quan trọng . Bài viết của em dưới đây sẽ làm rõ hơn phần nào về thực trạng và giải pháp về hoạt động chất vấn của Đại biểu quốc hội nước ta.
NỘI DUNG
Khái niệm
Đại biểu quốc hội là người thay mặt cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân không chỉ thay mặt cho nhân dân ở đơn vị bầu ra mình mà còn thay mặt cho nhân dân cả nước. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, đồng thời vận động quần chúng nhân dân thi hành đúng các quy định của nhà nước.
Chất vấn là một biện pháp thực hiện quyền giám sát của Quốc hội. Chất vấn là quyền của đại biểu Quốc hội đòi hỏi một cơ quan nhà nước, một nhà chức trách phải trả lời, báo cáo với cơ quan quyền lực nhà nước về vấn đề có liên quan đến hoạt động của cơ quan hay người bị chất vấn. Chất vấn là một dạng câu hỏi nhưng hoàn toàn khác câu hỏi bình thường, nó là dạng câu hỏi làm rõ trách nhiệm cá nhân,về nguyên nhân và cách khắc phục.
Trả lời chất vấn là hoạt động của các cá nhân có thẩm quyền nhằm giải đáp khúc mắc,nguyện vọng của nhân dân thông qua đại biểu Quốc hội – người trực tiếp lắng nghe ý kiến từ nhân dân. Vì vấn đề chất vấn chỉ được đặt ra khi đã được các đại biểu Quốc hội điều tra, nghiên cứu kĩ lưỡng và đã có chủ định về trách nhiệm của cơ quan hay người bị chất vấn nên khi chất vấn đã được nêu lên thì buộc các cơ quan hay người bị chất vấn phải trả lời và trả lời nghiêm túc.
Vai trò và ý nghĩa của hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội
Chất vấn là một hình thức giám sát trực tiếp của Quốc hội, được quy định tại Điều 98 của Hiến pháp 1992 và được cụ thể hóa tại Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội, Điều 40 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Chương IV Nội quy kỳ họp Quốc hội. Chính vì vậy, chất vấn có vai trò rất quan trọng, tác động lớn đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động giámsát tối cao của Quốc hội.
Thực trạng về chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội
Trong thời gian vừa qua, hoạt động nóng nhất và thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội là các phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Và dưới đây em sẽ đưa ra một ví dụ điển hình một phiên chất vấn tại kì họp thứ hai Quốc hội khóa XIII.
Đây cũng là phiên chất vấn và trả lời chất vấn đầu tiên của Quốc hội khóa XIII, trong đó có những đại biểu lần đầu tiên tham gia cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam và tương tự, có những thành viên Chính phủ là "tư lệnh" các ngành là những người lần đầu xuất hiện ở vị trí trả lời chất vấn.
"Chất vấn" - hiểu theo nguyên nghĩa của Từ điển Tiếng Việt - là "hỏi và đề nghị giải thích rõ về điều gì, việc gì". Tuy nhiên, hoạt động này không chỉ đơn giản là việc hỏi, trả lời. Tại nghị trường chất vấn là một khái niệm có nội hàm rộng hơn rất nhiều. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Người chất vấn ở đây là các đại biểu Quốc hội, những người thay mặt cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Do đó, mỗi câu hỏi tại nghị trường phải là những vấn đề liên quan tới lợi ích của đa số cử tri, được đông đảo nhân dân quan tâm, những vấn đề mà dư luận xã hội đang bức xúc và cần có biện pháp tháo gỡ, những vấn đề có tính chất dự báo, có thể diễn ra, nếu không có cách thức ứng phó kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước... Tóm lại, việc chất vấn tại nghị trường là nhằm thể hiện chức năng giám sát, một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội. Những chất vấn như đã nêu là thiếu sự tôn trọng người được hỏi, thiếu sự tôn trọng diễn đàn chung và đặc biệt là thiếu sự tôn trọng hàng chục triệu cử tri đang theo dõi truyền hình trực tiếp một hoạt động quan trọng rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước.
Sự khác nhau cơ bản so với các chất vấn thông thường ở đây là: người chất vấn và trả lời chất vấn được pháp luật đặt ở vị trí quan trọng, thảo luận những vấn đề quan trọng của đất nước. Do đó, sẽ không thể chấp nhận sự dễ dãi hay thiếu nghiêm túc trong chất vấn cũng như trả lời chất vấn.
Tuy nhiên trong thực tế đã diễn ra những điều không nên có.Một số đại biểu đặt câu hỏi cho các thành viên Chính phủ trong kỳ họp vừa qua còn nặng về ý kiến cá nhân hơn là lợi ích chung của đông đảo cử tri. Có một vài vị đại biểu thể hiện nhận thức đơn giản hay phiến diện về quyền chất vấn tại diễn đàn quan trọng này. Ở đây không thể biện hộ rằng, đại biểu Quốc hội chỉ là... "cầu nối", đưa nguyện vọng của cử tri tới nghị trường. Từng đại biểu phải hội tụ đủ năng lực, tri thức cùng sự am hiểu nhất định vấn đề mình nêu ra cũng như những ảnh hưởng, tác động của vấn đề đó tới đời sống. Có thể cử tri nêu rất nhiều ý kiến, song nhiệm vụ của đại biểu dân cử là lựa chọn những vấn đề xác đáng, vì lợi ích của số đông quần chúng trong xã hội để hỏi và yêu cầu thành viên Chính phủ trả lời. Lại có những đại biểu đưa ra câu hỏi nhưng thực chất là "khoe" sự hiểu biết, khi chèn vào trong phát biểu những câu tiếng Anh mang tính chuyên ngành mà không phải ai cũng hiểu. Rồi có đại biểu nêu chất vấn thế này: "tui chỉ xin hỏi thêm bộ trưởng hai câu nhỏ để giúp bộ trưởng ghi thêm điểm". Ơ hay, tại nghị trường sao lại có chuyện "vận động hành lang" mang hơi hướng hội hè như vậy? Hay trong chất vấn, có đại biểu đưa ra "kết luận" rất không nghiêm túc: "Trả lời vòng vo thế ai làm bộ trưởng cũng được". Ai cũng hiểu là chức vụ bộ trưởng cần chọn một người cụ thể phù hợp đương nhiên đã được các cơ quan cao nhất của Đảng, Nhà nước xem xé...
Tags: thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, thực trạng và giải pháp thực hiện quyền chất vấn của đại biểu quốc hội, TIỂU LUẬN phân tích quyền chất vấn của đại biểu quốc hội, đối tượng của hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội, hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội nước ra như thế nào