Download Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại câu lạc bộ Ca Trù Thăng Long, Hà Nội
Hiện nay, biểu diễn ca trù chỉ là những tiết mục đơn lẻ, không có không gian riêng và như thế là chưa đưa di sản về đúng với không gian của nó. Việc phục dựng không gian trình diễn ca trù chính là cách để khẳng định rằng. Ca trù là di sản văn hóa dân tộc, nó có những không gian biểu diễn nhất định chứ không phải muốn hát lúc nào, hát ở đâu cũng được . Nếu không đặt ca trù trong đúng không gian của nó sẽ không thể khơi dậy đồng đều các giá trị của ca trù trong đời sống hiện nay. Ví dụ với hát cửa đình, nếu không có không gian riêng thì cộng đồng sẽ tạo ra một lối hát cửa đình khác mà ca trù không thể tham gia vào đó được.
Các điểm hát ca trù cần có kiến trúc cổ kính như ở các đình, chùa Nhưng hiện nay thì ca trù được sinh hoạt tại gia đình các nghệ nhân nên những kiến trúc cổ không có, sẽ không tạo nên không gian riêng của ca trù.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
e/ Tính không cân đối trong sử dụng
Tức công suất sử dụng không ổn đinh mà có sự biến động. Đặc điểm này do tính thời vụ gây nên.
1.2 Điểm đến du lịch
1.2.1 Khái niệm về điểm đến du lịch
Là một khái niệm rất rộng trong hoạt động kinh doanh du lịch, là nơi có sức hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch. Điểm đến du lịch dựa vào tài nguyên du lịch. tài nguyên du lịch theo nghĩa thực tế:“ tất cả các nhân tố có thể kích thích được động cơ du lịch của con người được ngành du lịch tận dụng kinh doanh để sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội đều gọi là tài nguyên du lịch”. hay “ Bất kỳ nhân tố thiên nhiên, nhân văn và xã hội có thể thu hút được khách du lịch đều gọi là tài nguyên du lịch”.
1.2.2 Vai trò của điểm đến du lịch
Điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển du lịch của một đất nước, một địa phương. Điểm đến du lịch là nơi tạo ra sức thu hút đối với khách du lịch ở trong nước và ở nước ngoài. Điểm đến du lịch có tính hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch càng cao thì lượng khách du lịch trong nước và quốc tế đến càng lớn. Dịch vụ và hàng hoá phục vụ khách tiêu thụ càng nhiều về số lượng, đa dạng về cơ cấu và chủng loại, chất lượng cao thì doanh thu càng lớn và hiệu quả kinh tế-xã hội càng cao. Điểm đến du lịch là nơi đón tiếp và phục vụ khách du lịch trong thời gian họ nghỉ ngơi và tham quan du lịch tại điểm đến du lịch này. Nơi mở rộng được các hoạt động dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch, thực hiện "xuất khẩu vô hình" các tài nguyên du lịch và "xuất khẩu tại chỗ" dịch vụ và hàng hoá của địa phương với mục tiêu thu được nhiều ngoại tệ và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương.
PHẦN II: THỰC TRẠNG
2.1 Thực trạng chung phát triển csvckt du lịch tại các điểm đến trên địa bàn Hà Nội
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, trong 3 năm qua, hoạt động du lịch Thủ đô có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Lượng khách du lịch và thu nhập xã hội từ du lịch tăng khá. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch Hà Nội được bổ sung một bước rất quan trọng.
Các hoạt động du lịch đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo việc làm và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thông qua việc tổ chức thành công tốt đẹp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Năm Du lịch quốc gia 2010... hình ảnh, vị thế của thủ đô Hà Nội đã được nâng cao. Các điều kiện về kinh tế-văn hóa-xã hội-an ninh quốc phòng được tăng cường. Đây là những yếu tố thuận lợi để du lịch Thủ đô đạt được những kết quả tốt đẹp và nâng lên tầm cao mới.
Sản phẩm du lịch của Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thác những cái có sẵn, chưa được đầu tư đúng mức và chưa khai thác được tiềm năng, thế mạnh của du lịch Thủ đô, đặc biệt là du lịch văn hóa, làng nghề, làng cổ.
Hà Nội còn thiếu các khu du lịch vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng cuối tuần quy mô lớn đủ sức hấp dẫn để kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu của khách du lịch.
Bên cạnh đó, việc thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm. Chất lượng dịch vụ du lịch ở nhiều điểm đến và công tác du lịch tại điểm đến còn hạn chế. Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, cơ chế chưa rõ ràng. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch hiệu quả chưa cao. Sự phối hợp liên ngành, liên vùng của Hà Nội với các địa phương trong nước và quốc tế còn hạn chế.
Góp ý vào phương hướng phát triển trong giai đoạn tới, nhiều đại biểu cho rằng Hà Nội có rất nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch, đặc biệt sau khi mở rộng địa giới hành chính. Hà Nội có hạ tầng tốt, có sân bay quốc tế, hệ thống di sản văn hóa lớn và là nơi tổ chức nhiều sự kiện, là trung tâm mua sắm và chữa bệnh... Để phát huy có hiệu quả những lợi thế này, du lịch Hà Nội cần có sự thay đổi.
Thực trạng phát triển csvckt tại câu lạc bộ ca trù Thăng Long
Giới thiệu về câu lạc bộ
Hà Nội là địa phương có truyền thuyết về tổ quê Ca Trù (truyền thuyết ca trù Lỗ Khê) và là nơi có ca trù phát triển lâu đời nhất. Nếu căn cứ vào văn bản còn được lưu truyền hiện nay thì có thể khẳng định rằng Hà Nội có lịch sử ca trù dài nhất, có thời điểm ca trù Hà Nội thịnh hành nhất Việt Nam. Hà Nội có vai trò và vị trí rất lớn trong lịch sử Ca Trù và vì vậy Ca Trù cũng từng có đóng góp không nhỏ trong đời sống và tâm thức người Hà Nội.
Ca trù là môn nghệ thuật truyền thống lâu đời. Trải qua những biến đổi của lịch sử môn nghệ thuật này đã chìm vào quên lãng hơn nửa thế kỷ qua. Hiện nay những nghệ nhân hát ở đẳng cấp nhà nghề chỉ còn lại lác đác. Ca trù Thăng Long đã ra đời ngày 3/4/2009 trong hoàn cảnh khó khăn với mong muốn gìn giữ những nét độc đáo của văn hóa dân tộc.
CLB ca trù Thăng Long thay mặt cho thế hệ trẻ của Việt Nam quyết tâm cùng nhau hướng tới tầm đẳng cấp của bầu trời cổ nhạc Việt Nam. "Âm Nhạc truyền thống là bản sắc văn hoá cần được giữ gìn, phổ biến và kế thừa tính sáng tạo" là sự lựa chọn cho lý tưởng trên con đường nghệ thuật của câu lạc bộ ca trù Thăng Long.
Ca trù được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại hai năm nay. Giáo phường Thăng Long biểu diễn tại Ðền Quán Ðế ở số 28 phố Hàng Buồm và nhà di sản số 87 phố Mã Mây. CLB Ca trù Hà Nội biểu diễn vào các ngày cuối tuần tại đình Kim Ngân, số 42 phố Hàng Bạc và Bích Câu Ðạo quán số 14 phố Cát Linh. Nhất là, sau mấy chục năm vắng bóng, lần đầu ca trù đã trở lại trong đời sống văn hóa người dân Thủ đô bằng những buổi biểu diễn tất cả các ngày trong tuần tại 87 Mã Mây.
2.2.2 Thực trạng phát triển csvckt du lịch tại các điểm tổ chức hát ca trù trên địa bàn Hà Nội
2.2.2.1 Cơ cấu csvckt du lịch của câu lạc bộ
a/ Csvc của các cơ sở vận tải du lịch
Theo công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội cho biết: Các công ty du lịch rất muốn đưa laoij hình nghệ thuật truyền thống vào làm phong phú sản phẩm tour du lịch tuy nhiên. Câu lạc bộ ca trù Thăng Long chưa đáp ứng được nhiều yêu cầu phục vụ khách du lịch: Đó là giao thông không thuận lợi, không có điểm đón trả khách, csvc tại các điểm biểu diễn thì không đủ tiện nghi, lịch biểu diễn thì không phù hợp.
Mặc dù câu lạc bộ ca trù Thăng Long đã cố gắng tăng lịch biểu diễn và địa điểm biểu diễn nhưng khả năng thu hút khách du lịch còn hạn chế. Các cơ sở vận tải du lịch không thuận lợi về đường xá và thời gian.
b/ Csvc của các cơ sở vui chơi giải trí.
Trung tâm Văn Hóa ca trù Thăng Long – là một điểm vui chơi giải trí t...
Download Tiểu luận Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại câu lạc bộ Ca Trù Thăng Long, Hà Nội miễn phí
Hiện nay, biểu diễn ca trù chỉ là những tiết mục đơn lẻ, không có không gian riêng và như thế là chưa đưa di sản về đúng với không gian của nó. Việc phục dựng không gian trình diễn ca trù chính là cách để khẳng định rằng. Ca trù là di sản văn hóa dân tộc, nó có những không gian biểu diễn nhất định chứ không phải muốn hát lúc nào, hát ở đâu cũng được . Nếu không đặt ca trù trong đúng không gian của nó sẽ không thể khơi dậy đồng đều các giá trị của ca trù trong đời sống hiện nay. Ví dụ với hát cửa đình, nếu không có không gian riêng thì cộng đồng sẽ tạo ra một lối hát cửa đình khác mà ca trù không thể tham gia vào đó được.
Các điểm hát ca trù cần có kiến trúc cổ kính như ở các đình, chùa Nhưng hiện nay thì ca trù được sinh hoạt tại gia đình các nghệ nhân nên những kiến trúc cổ không có, sẽ không tạo nên không gian riêng của ca trù.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
(các tòa nhà khách sạn, nhà hàng…) có thể được khai thác sử dụng lâu dài nếu chi phí hợp lí. Để thực hiện đúng quy trình bảo dưỡng, sửa chữa…thì có thể sử dụng chúng hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năme/ Tính không cân đối trong sử dụng
Tức công suất sử dụng không ổn đinh mà có sự biến động. Đặc điểm này do tính thời vụ gây nên.
1.2 Điểm đến du lịch
1.2.1 Khái niệm về điểm đến du lịch
Là một khái niệm rất rộng trong hoạt động kinh doanh du lịch, là nơi có sức hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch. Điểm đến du lịch dựa vào tài nguyên du lịch. tài nguyên du lịch theo nghĩa thực tế:“ tất cả các nhân tố có thể kích thích được động cơ du lịch của con người được ngành du lịch tận dụng kinh doanh để sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội đều gọi là tài nguyên du lịch”. hay “ Bất kỳ nhân tố thiên nhiên, nhân văn và xã hội có thể thu hút được khách du lịch đều gọi là tài nguyên du lịch”.
1.2.2 Vai trò của điểm đến du lịch
Điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển du lịch của một đất nước, một địa phương. Điểm đến du lịch là nơi tạo ra sức thu hút đối với khách du lịch ở trong nước và ở nước ngoài. Điểm đến du lịch có tính hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch càng cao thì lượng khách du lịch trong nước và quốc tế đến càng lớn. Dịch vụ và hàng hoá phục vụ khách tiêu thụ càng nhiều về số lượng, đa dạng về cơ cấu và chủng loại, chất lượng cao thì doanh thu càng lớn và hiệu quả kinh tế-xã hội càng cao. Điểm đến du lịch là nơi đón tiếp và phục vụ khách du lịch trong thời gian họ nghỉ ngơi và tham quan du lịch tại điểm đến du lịch này. Nơi mở rộng được các hoạt động dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch, thực hiện "xuất khẩu vô hình" các tài nguyên du lịch và "xuất khẩu tại chỗ" dịch vụ và hàng hoá của địa phương với mục tiêu thu được nhiều ngoại tệ và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương.
PHẦN II: THỰC TRẠNG
2.1 Thực trạng chung phát triển csvckt du lịch tại các điểm đến trên địa bàn Hà Nội
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, trong 3 năm qua, hoạt động du lịch Thủ đô có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Lượng khách du lịch và thu nhập xã hội từ du lịch tăng khá. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch Hà Nội được bổ sung một bước rất quan trọng.
Các hoạt động du lịch đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo việc làm và tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thông qua việc tổ chức thành công tốt đẹp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Năm Du lịch quốc gia 2010... hình ảnh, vị thế của thủ đô Hà Nội đã được nâng cao. Các điều kiện về kinh tế-văn hóa-xã hội-an ninh quốc phòng được tăng cường. Đây là những yếu tố thuận lợi để du lịch Thủ đô đạt được những kết quả tốt đẹp và nâng lên tầm cao mới.
Sản phẩm du lịch của Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thác những cái có sẵn, chưa được đầu tư đúng mức và chưa khai thác được tiềm năng, thế mạnh của du lịch Thủ đô, đặc biệt là du lịch văn hóa, làng nghề, làng cổ.
Hà Nội còn thiếu các khu du lịch vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng cuối tuần quy mô lớn đủ sức hấp dẫn để kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu của khách du lịch.
Bên cạnh đó, việc thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm. Chất lượng dịch vụ du lịch ở nhiều điểm đến và công tác du lịch tại điểm đến còn hạn chế. Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, cơ chế chưa rõ ràng. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch hiệu quả chưa cao. Sự phối hợp liên ngành, liên vùng của Hà Nội với các địa phương trong nước và quốc tế còn hạn chế.
Góp ý vào phương hướng phát triển trong giai đoạn tới, nhiều đại biểu cho rằng Hà Nội có rất nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch, đặc biệt sau khi mở rộng địa giới hành chính. Hà Nội có hạ tầng tốt, có sân bay quốc tế, hệ thống di sản văn hóa lớn và là nơi tổ chức nhiều sự kiện, là trung tâm mua sắm và chữa bệnh... Để phát huy có hiệu quả những lợi thế này, du lịch Hà Nội cần có sự thay đổi.
Thực trạng phát triển csvckt tại câu lạc bộ ca trù Thăng Long
Giới thiệu về câu lạc bộ
Hà Nội là địa phương có truyền thuyết về tổ quê Ca Trù (truyền thuyết ca trù Lỗ Khê) và là nơi có ca trù phát triển lâu đời nhất. Nếu căn cứ vào văn bản còn được lưu truyền hiện nay thì có thể khẳng định rằng Hà Nội có lịch sử ca trù dài nhất, có thời điểm ca trù Hà Nội thịnh hành nhất Việt Nam. Hà Nội có vai trò và vị trí rất lớn trong lịch sử Ca Trù và vì vậy Ca Trù cũng từng có đóng góp không nhỏ trong đời sống và tâm thức người Hà Nội.
Ca trù là môn nghệ thuật truyền thống lâu đời. Trải qua những biến đổi của lịch sử môn nghệ thuật này đã chìm vào quên lãng hơn nửa thế kỷ qua. Hiện nay những nghệ nhân hát ở đẳng cấp nhà nghề chỉ còn lại lác đác. Ca trù Thăng Long đã ra đời ngày 3/4/2009 trong hoàn cảnh khó khăn với mong muốn gìn giữ những nét độc đáo của văn hóa dân tộc.
CLB ca trù Thăng Long thay mặt cho thế hệ trẻ của Việt Nam quyết tâm cùng nhau hướng tới tầm đẳng cấp của bầu trời cổ nhạc Việt Nam. "Âm Nhạc truyền thống là bản sắc văn hoá cần được giữ gìn, phổ biến và kế thừa tính sáng tạo" là sự lựa chọn cho lý tưởng trên con đường nghệ thuật của câu lạc bộ ca trù Thăng Long.
Ca trù được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại hai năm nay. Giáo phường Thăng Long biểu diễn tại Ðền Quán Ðế ở số 28 phố Hàng Buồm và nhà di sản số 87 phố Mã Mây. CLB Ca trù Hà Nội biểu diễn vào các ngày cuối tuần tại đình Kim Ngân, số 42 phố Hàng Bạc và Bích Câu Ðạo quán số 14 phố Cát Linh. Nhất là, sau mấy chục năm vắng bóng, lần đầu ca trù đã trở lại trong đời sống văn hóa người dân Thủ đô bằng những buổi biểu diễn tất cả các ngày trong tuần tại 87 Mã Mây.
2.2.2 Thực trạng phát triển csvckt du lịch tại các điểm tổ chức hát ca trù trên địa bàn Hà Nội
2.2.2.1 Cơ cấu csvckt du lịch của câu lạc bộ
a/ Csvc của các cơ sở vận tải du lịch
Theo công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội cho biết: Các công ty du lịch rất muốn đưa laoij hình nghệ thuật truyền thống vào làm phong phú sản phẩm tour du lịch tuy nhiên. Câu lạc bộ ca trù Thăng Long chưa đáp ứng được nhiều yêu cầu phục vụ khách du lịch: Đó là giao thông không thuận lợi, không có điểm đón trả khách, csvc tại các điểm biểu diễn thì không đủ tiện nghi, lịch biểu diễn thì không phù hợp.
Mặc dù câu lạc bộ ca trù Thăng Long đã cố gắng tăng lịch biểu diễn và địa điểm biểu diễn nhưng khả năng thu hút khách du lịch còn hạn chế. Các cơ sở vận tải du lịch không thuận lợi về đường xá và thời gian.
b/ Csvc của các cơ sở vui chơi giải trí.
Trung tâm Văn Hóa ca trù Thăng Long – là một điểm vui chơi giải trí t...
Tags: đầu tư và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch việt nam, . Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch tại hà nội, thực trạng về đội ngũ lao động trong bảo dưỡng csvckt, tiểu luận Du lịch Hà Nội, giải pháp cơ sở vật chất du lịch sinh thái tại miền bắc, thực trạng của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch hiện nay, thực trạng vật chất kĩ thuật du lịch