quangtrongbachtkp
New Member
Download Tiểu luận Tìm hiểu cái tui trong nhân cách người Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ .1
1, Cái tôi- cái tôi trong nhân cách người Việt .1
2, Đặc điển “cái tôi” Việt Nam .3
3, “Cái tôi” trong bối cảnh toàn cầu hóa .5
KẾT THÚC VẤN ĐỀ 8
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………….1
1, Cái tôi- cái tui trong nhân cách người Việt…………………………..1
2, Đặc điển “cái tôi” Việt Nam…………………………………………..3
3, “Cái tôi” trong bối cảnh toàn cầu hóa……………………………….5
KẾT THÚC VẤN ĐỀ……………………………………………………8
ĐẶT VẤN ĐỀ
“Cái tôi”? Qua từ ngứ đó, không biết ai trong chúng ta sẽ nghĩ gì về nó? Nhưng với tui nó có ý nghĩa như những ký ức , ý tưởng, kết luận, trải nghiệm, những hình thức khác nhau của những ý định hiện lộ hay mơ hồ, những gắng sức có ý thức, ký ức được tích lũy của tầng ý thức bên trong, chủng tộc, nhóm người, cá thể, bộ lạc, và toàn bộ của nó, dù nó được chiếu rọi phần tinh thần đạo đức:n nỗ lực để theo đuổ tất cả nhưngc điều này là “cái tôi”: và khi chúng ta phải đối diện với nó,chúng ta biết rằng nó là một vật xấu xa vì những hoạt động cảu nó dù cao quý nhưng vẫn cô lập.
Con người Việt Nam ngay cả khi chauw sinh ra, trước hết là con người của cộng đồng, nhỏ như gia đình, dòng họ, …lớn như làng nước, thậm chí cả thiên hạ nữa. Bởi vậy mà chỉ với tư cách là thành viên của cộng đồng chứ không phải tư cách cá nhân, là cái tui cốt lõi của con người, con người mới có chút giá trị…Vậy “cái tui trong nhân chách người Việt Nam là ở đâu à nó như thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ
1, Cái tôi- cái tui trong nhân cách người Việt
Cái tôi có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau:
Trong triết học, "cái tôi" được hiểu là cái tui ý thức hay đơn giản là tôi, bao hàm trong đó những đặc tính để phân biệt tui với những cá nhân khác.
Trong phân tâm học, "cái tôi" (ego) là phần cốt lõi của tính cách liên quan tới thực tại và chịu ảnh hưởng của tác động xã hội. Theo Sigmund Freud, "cái tôi" cùng với "nó" (id) và "cái siêu tôi" (superego) là ba miền của tâm thức. "Cái tôi" được hình thành ngay từ khi con người sinh ra và qua tiếp xúc với thế giới bên ngoài, "cái tôi" học cách cư xử sao cho kiểm soát được những ham muốn vô thức không được xã hội chấp nhận. "Cái tôi" có vai trò trung gian hòa giải giữa những ham muốn vô thức và những tiêu chuẩn nhân cách và xã hội.
Trong triết lý Phật giáo, "cái tôi", thường gọi là "ngã", là "cái tôi" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một "ngã" như thế.
“ Cái tôi’ của con người là một hiện tượng tâm lý, một hiện tượng xã hội.Về cơ bản, “Cái tôi” có liên quan đến tự ý thức về những khác biệt giữa bản thân mình với những người xung quanh. “ Cái tôi” nổi lên trước hết là chủ thể ý thức, chủ thể của các hiện tượng tâm lý trong một chỉnh thể thống nhất. Những đặc trưng nổi bật của “Cái tôi” là chủ thể, là ý thức, tính khẳng định. Đó là khởi nguyên, là sự bắt đầu của quá trình điều hào hành vi bởi hệ giá trị, bởi các hiện tưởng tâm lý và hoạt động tâm lý. Đó cũng là hạt nhân, là cái cốt lõi đầu tiên của con người.
“ Cái tui của con người phát triển theo thời gian trong quá trình sống cảu con người…Khi còn nhỏ người ta ít bị các yếu tố xã hội tác động vào nhận thức về chính mình, nói cách khác cái tui được phát triển tương đối độc lập
Quan niệm về cái tui thường được hiể theo hai khía cạnh: tích cực ; sự hãnh diện phù hợp về những gái trị, nhâm phẩm của chính bản thân; Tiêu cực; sự nhận định sai về những giá trị của bạn thân đưa đến sự tư ti hay tự tôn.
Ở đâykhoong bàn đến trường hợp vủa một người hay nhún nhường hay thường khoe khoang vì một lý do nào đó trong giao tiếp xã hội. Nếu một người không nhìn thấy được giá trị của mình sẽ cảm giác bi quan và dễ tổn thương. Chìm đắm trong sự tự ti, mặc cảm, người ta thường xuyên suy diễn, so sánh mọi thứ, mọi việc để cuối cùng tự cho mình là kẻ thua cuộc dẫn đến mọi thứ bi quan chán nản gét mọi thứ xung quanh mình, đặc biệt là có ác cảm với những người mà họ đánh giá là ba hoa, phô trương và kiêu ngạo…
Và ngược lại sự chân thành và việc đánh giá đúng mức khả năng và những giá trị thực có của mình sẽ dúp chúng ta mạnh dạn hơn, cởi mở hơn với thế giới quanh ta và cũng sắn sàng vượt qua và đón nhận những chươngs ngại vật trong cuộc sống. Qua đó nếu bạn cảm giác thiếu hụt về một lĩnh vực nào đó, bạn không nên mất tự tin, bởi vì bạn biết rằng bạn còn nhiều thứ khác.
2, Đặc điểm “cái tôi” Việt Nam
- “Cái tôi” hiện hữu không chỉ trong mỗi chủ thể cá thể, mà cả trong chủ thể tập thể. ở Việt Nam, có thể thấy các tầng bậc phát triển của “cái tui - cá thể” và “”cái tui - tập thể”. Nói cách khác, “cái tui - cá thể” ở người Việt Nam không tách rời với “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước”. Đó là bốn chủ thể tập thể thay mặt cho mỗi người cá thể. Chủ thể tập thể càng nhỏ thì tác động của nó lên mỗi thành viên càng lớn, càng trực tiếp và tính không chính thức càng nhiều. Sự thiếu hụt của “cái tui - cá thể” được bù đắp bởi “cái tui - tập thể”. Vị thế của “cái tui - cá thể” lớn dần thì vị thì vị thế của “cái tôi- tập thể nhỏ dần.
- “Cái tôi” ở người Việt Nam với tư cách là một chủ thể cá thể thường xuất hiện chậm. Nó chỉ là một cá thể mảnh mai, yếu ớt, bé nhỏ như cây sậy biết nói, như từng chiếc đũa trong một bó đũa. Nó bị che khuất, bị giấu kín, bị nhạt nhoà, ẩn nấp đằng sau những nhóm xã hội gần gũi nhất. Nó phải phụ thuộc, phải nương nhờ, phải trông cậy vào “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”. Các chủ thể tập thể này hình thành càng sớm, tồn tại càng lâu thì tính cách của nó càng ổn định, càng bền vững và sự chi phối, sự chế ước của nó đối với từng chủ thể cá thể càng mạnh, càng lớn, xét về mặt tích cực cũng như tiêu cực.
- Sự tồn tại lâu dài của “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước” là tất yếu và không thể tránh khỏi. Thiên tai và địch hoạ xảy ra liên tục từ ngàn xưa cho đến tận bây giờ là những lý do khách quan làm cho “cái tui cộng đồng” ưu trội hơn “cái tui cá nhân”. Dẫu rằng từ trong bản chất, mỗi cá nhân đã là một đơn vị cuối cùng, là một đơn vị không thể cắt chia, nhưng nó vẫn chỉ là một thành viên của cộng đồng. Nó luôn được chủ thể tập thể động viên, khích lệ, duy trì, củng cố một tình cảm, một ý chí, một năng lực, một tính cách cộng đồng, nhân sức mạnh của mỗi cá nhân lên gấp bội trong cuộc sống và trong hoạt động cộng đồng.- Những tiêu cực của “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước” bộc lộ ở chỗ nó kìm hãm, làm chậm sự phát triển của cá nhân, của “cái tui - cá thể”. Do vậy, dẫn đến thiếu tự chủ, tự lập, trách nhiệm, sáng kiến, dũng cảm, quyết đoán cá nhân, luôn ỷ vào s...
Download miễn phí Tiểu luận Tìm hiểu cái tui trong nhân cách người Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ .1
1, Cái tôi- cái tôi trong nhân cách người Việt .1
2, Đặc điển “cái tôi” Việt Nam .3
3, “Cái tôi” trong bối cảnh toàn cầu hóa .5
KẾT THÚC VẤN ĐỀ 8
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………1GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………….1
1, Cái tôi- cái tui trong nhân cách người Việt…………………………..1
2, Đặc điển “cái tôi” Việt Nam…………………………………………..3
3, “Cái tôi” trong bối cảnh toàn cầu hóa……………………………….5
KẾT THÚC VẤN ĐỀ……………………………………………………8
ĐẶT VẤN ĐỀ
“Cái tôi”? Qua từ ngứ đó, không biết ai trong chúng ta sẽ nghĩ gì về nó? Nhưng với tui nó có ý nghĩa như những ký ức , ý tưởng, kết luận, trải nghiệm, những hình thức khác nhau của những ý định hiện lộ hay mơ hồ, những gắng sức có ý thức, ký ức được tích lũy của tầng ý thức bên trong, chủng tộc, nhóm người, cá thể, bộ lạc, và toàn bộ của nó, dù nó được chiếu rọi phần tinh thần đạo đức:n nỗ lực để theo đuổ tất cả nhưngc điều này là “cái tôi”: và khi chúng ta phải đối diện với nó,chúng ta biết rằng nó là một vật xấu xa vì những hoạt động cảu nó dù cao quý nhưng vẫn cô lập.
Con người Việt Nam ngay cả khi chauw sinh ra, trước hết là con người của cộng đồng, nhỏ như gia đình, dòng họ, …lớn như làng nước, thậm chí cả thiên hạ nữa. Bởi vậy mà chỉ với tư cách là thành viên của cộng đồng chứ không phải tư cách cá nhân, là cái tui cốt lõi của con người, con người mới có chút giá trị…Vậy “cái tui trong nhân chách người Việt Nam là ở đâu à nó như thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ
1, Cái tôi- cái tui trong nhân cách người Việt
Cái tôi có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau:
Trong triết học, "cái tôi" được hiểu là cái tui ý thức hay đơn giản là tôi, bao hàm trong đó những đặc tính để phân biệt tui với những cá nhân khác.
Trong phân tâm học, "cái tôi" (ego) là phần cốt lõi của tính cách liên quan tới thực tại và chịu ảnh hưởng của tác động xã hội. Theo Sigmund Freud, "cái tôi" cùng với "nó" (id) và "cái siêu tôi" (superego) là ba miền của tâm thức. "Cái tôi" được hình thành ngay từ khi con người sinh ra và qua tiếp xúc với thế giới bên ngoài, "cái tôi" học cách cư xử sao cho kiểm soát được những ham muốn vô thức không được xã hội chấp nhận. "Cái tôi" có vai trò trung gian hòa giải giữa những ham muốn vô thức và những tiêu chuẩn nhân cách và xã hội.
Trong triết lý Phật giáo, "cái tôi", thường gọi là "ngã", là "cái tôi" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một "ngã" như thế.
“ Cái tôi’ của con người là một hiện tượng tâm lý, một hiện tượng xã hội.Về cơ bản, “Cái tôi” có liên quan đến tự ý thức về những khác biệt giữa bản thân mình với những người xung quanh. “ Cái tôi” nổi lên trước hết là chủ thể ý thức, chủ thể của các hiện tượng tâm lý trong một chỉnh thể thống nhất. Những đặc trưng nổi bật của “Cái tôi” là chủ thể, là ý thức, tính khẳng định. Đó là khởi nguyên, là sự bắt đầu của quá trình điều hào hành vi bởi hệ giá trị, bởi các hiện tưởng tâm lý và hoạt động tâm lý. Đó cũng là hạt nhân, là cái cốt lõi đầu tiên của con người.
“ Cái tui của con người phát triển theo thời gian trong quá trình sống cảu con người…Khi còn nhỏ người ta ít bị các yếu tố xã hội tác động vào nhận thức về chính mình, nói cách khác cái tui được phát triển tương đối độc lập
Quan niệm về cái tui thường được hiể theo hai khía cạnh: tích cực ; sự hãnh diện phù hợp về những gái trị, nhâm phẩm của chính bản thân; Tiêu cực; sự nhận định sai về những giá trị của bạn thân đưa đến sự tư ti hay tự tôn.
Ở đâykhoong bàn đến trường hợp vủa một người hay nhún nhường hay thường khoe khoang vì một lý do nào đó trong giao tiếp xã hội. Nếu một người không nhìn thấy được giá trị của mình sẽ cảm giác bi quan và dễ tổn thương. Chìm đắm trong sự tự ti, mặc cảm, người ta thường xuyên suy diễn, so sánh mọi thứ, mọi việc để cuối cùng tự cho mình là kẻ thua cuộc dẫn đến mọi thứ bi quan chán nản gét mọi thứ xung quanh mình, đặc biệt là có ác cảm với những người mà họ đánh giá là ba hoa, phô trương và kiêu ngạo…
Và ngược lại sự chân thành và việc đánh giá đúng mức khả năng và những giá trị thực có của mình sẽ dúp chúng ta mạnh dạn hơn, cởi mở hơn với thế giới quanh ta và cũng sắn sàng vượt qua và đón nhận những chươngs ngại vật trong cuộc sống. Qua đó nếu bạn cảm giác thiếu hụt về một lĩnh vực nào đó, bạn không nên mất tự tin, bởi vì bạn biết rằng bạn còn nhiều thứ khác.
2, Đặc điểm “cái tôi” Việt Nam
- “Cái tôi” hiện hữu không chỉ trong mỗi chủ thể cá thể, mà cả trong chủ thể tập thể. ở Việt Nam, có thể thấy các tầng bậc phát triển của “cái tui - cá thể” và “”cái tui - tập thể”. Nói cách khác, “cái tui - cá thể” ở người Việt Nam không tách rời với “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước”. Đó là bốn chủ thể tập thể thay mặt cho mỗi người cá thể. Chủ thể tập thể càng nhỏ thì tác động của nó lên mỗi thành viên càng lớn, càng trực tiếp và tính không chính thức càng nhiều. Sự thiếu hụt của “cái tui - cá thể” được bù đắp bởi “cái tui - tập thể”. Vị thế của “cái tui - cá thể” lớn dần thì vị thì vị thế của “cái tôi- tập thể nhỏ dần.
- “Cái tôi” ở người Việt Nam với tư cách là một chủ thể cá thể thường xuất hiện chậm. Nó chỉ là một cá thể mảnh mai, yếu ớt, bé nhỏ như cây sậy biết nói, như từng chiếc đũa trong một bó đũa. Nó bị che khuất, bị giấu kín, bị nhạt nhoà, ẩn nấp đằng sau những nhóm xã hội gần gũi nhất. Nó phải phụ thuộc, phải nương nhờ, phải trông cậy vào “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”. Các chủ thể tập thể này hình thành càng sớm, tồn tại càng lâu thì tính cách của nó càng ổn định, càng bền vững và sự chi phối, sự chế ước của nó đối với từng chủ thể cá thể càng mạnh, càng lớn, xét về mặt tích cực cũng như tiêu cực.
- Sự tồn tại lâu dài của “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước” là tất yếu và không thể tránh khỏi. Thiên tai và địch hoạ xảy ra liên tục từ ngàn xưa cho đến tận bây giờ là những lý do khách quan làm cho “cái tui cộng đồng” ưu trội hơn “cái tui cá nhân”. Dẫu rằng từ trong bản chất, mỗi cá nhân đã là một đơn vị cuối cùng, là một đơn vị không thể cắt chia, nhưng nó vẫn chỉ là một thành viên của cộng đồng. Nó luôn được chủ thể tập thể động viên, khích lệ, duy trì, củng cố một tình cảm, một ý chí, một năng lực, một tính cách cộng đồng, nhân sức mạnh của mỗi cá nhân lên gấp bội trong cuộc sống và trong hoạt động cộng đồng.- Những tiêu cực của “cái tui - nhà”, “cái tui - họ”, “cái tui - làng”, “cái tui - nước” bộc lộ ở chỗ nó kìm hãm, làm chậm sự phát triển của cá nhân, của “cái tui - cá thể”. Do vậy, dẫn đến thiếu tự chủ, tự lập, trách nhiệm, sáng kiến, dũng cảm, quyết đoán cá nhân, luôn ỷ vào s...