thienthanh202
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU…………………………………….…………………………………. 2
NỘI DUNG TÌM HIỂU……………………………………………..………….. 2
I. Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ…………..……………………….. 2
II. Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra……………………………….……………………….. 5
1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường………….……………………… 5
2. Các trường hợp pháp luật quy định không phải bồi thường:…….…….…….. 9
III. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra………………………………………………………………….….…..… 10
1) Về năng lực, nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại và thời hạn bồi thường trong vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………………………………….….……. 10
2) Xác định chủ thể bồi thường thiệt hại……………………………..………… 11
3) Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về việc bồi thường thiêt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………...…………. 13
KẾT LUẬN……………………………………………………………………... 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….. 18
PHỤ LỤC………………………………………………………………….……. 19
MỞ ĐẦU
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trong những trường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc về người có lỗi không kể là cố ý hay vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản… các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác thì phải bồi thường. Vấn đề bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vẫn có những tranh cãi, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật (Điều 623 BLDS) đối với một số cán bộ Toà án, Viện kiểm sát, luật sư và các nhà nghiên cứu. Bài viết sau là một số tìm hiểu về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
NỘI DUNG TÌM HIỂU
I. Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ.
Nguồn nguy hiểm cao độ được BLDS quy định tại Điều 623 như sau:
“1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hay tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.”
Điều luật này không đưa ra khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ mà chỉ liệt kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Các đối tượng đó cụ thể là:
+ Phương tiện giao thông vận tải cơ giới hiện nay Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật nào quy định một cách chính thức những phương tiện nào là phương tiện giao thông vân tải cơ giới. Luật giao thông đường bộ quy định: “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm: xe ôtô, máy kéo, xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự kể cả xe cơ giới dành cho người tàn tật”. Như vậy, các phương tiện giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không như tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay… cũng được coi là những phương tiện giao thông cơ giới. Các phương tiện này được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi đang hoạt động tham gia giao thông trên đường. Tuy nhiên, nhưng phương tiện giao thông này có phải đều là các nguồn nguy hiểm cao độ hay không thì pháp luật chưa có quy định cụ thể. Trên thực tế còn nhiều các loại phương tiện đang nằm ngoài sự điều chỉnh của Điều 623 BLDS ví dụ như xe đạp điện, xe babetta, java,... máy thi công: xe cần cẩu, xe ủi; máy nông lâm ngư cơ: máy tuốt lúa, máy cày – những phương tiện này vẫn thường xuyên tham đi lại trên đường giao thông và có khả năng gây tai nạn, trên thực tế cũng đã có nhiều vụ tai nạn xảy ra do xe cần cẩu gây thiệt hại lớn. Đó là một sự thiếu sót dẫn đến khi xử lý vi phạm sẽ khó khăn trong việc xác định bồi thường thiệt hại cho người bị hại cũng như người có trách nhiệm.
+ Hệ thống truyền tải điện là dây truyền điện dẫn điện, mô tơ, máy phát điện, cầu giao điện… nhà máy công nghiệp như nhà máy công nghiệp nhẹ, nhà máy công nghiệp nặng… các loại này cũng chỉ được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi nó “đang hoạt động” có nghĩa là khi ở trạng thái không hoạt động thì nó không tạo nguy hiểm cho những người xung quanh.
+ Vũ khí bao gồm: vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, sung săn, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 47/CP của Chính phủ ngày 12/8/1996:
“a) Vũ khí quân dụng gồm: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thành; các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất độc và nguồn phóng xạ các loại đạn; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoả cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng an ninh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU…………………………………….…………………………………. 2
NỘI DUNG TÌM HIỂU……………………………………………..………….. 2
I. Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ…………..……………………….. 2
II. Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra……………………………….……………………….. 5
1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường………….……………………… 5
2. Các trường hợp pháp luật quy định không phải bồi thường:…….…….…….. 9
III. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra………………………………………………………………….….…..… 10
1) Về năng lực, nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại và thời hạn bồi thường trong vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………………………………….….……. 10
2) Xác định chủ thể bồi thường thiệt hại……………………………..………… 11
3) Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về việc bồi thường thiêt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra……………………………………...…………. 13
KẾT LUẬN……………………………………………………………………... 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….. 18
PHỤ LỤC………………………………………………………………….……. 19
MỞ ĐẦU
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trong những trường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc về người có lỗi không kể là cố ý hay vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản… các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác thì phải bồi thường. Vấn đề bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vẫn có những tranh cãi, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật (Điều 623 BLDS) đối với một số cán bộ Toà án, Viện kiểm sát, luật sư và các nhà nghiên cứu. Bài viết sau là một số tìm hiểu về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
NỘI DUNG TÌM HIỂU
I. Khái quát về các nguồn nguy hiểm cao độ.
Nguồn nguy hiểm cao độ được BLDS quy định tại Điều 623 như sau:
“1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hay tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.”
Điều luật này không đưa ra khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ mà chỉ liệt kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Các đối tượng đó cụ thể là:
+ Phương tiện giao thông vận tải cơ giới hiện nay Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật nào quy định một cách chính thức những phương tiện nào là phương tiện giao thông vân tải cơ giới. Luật giao thông đường bộ quy định: “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm: xe ôtô, máy kéo, xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự kể cả xe cơ giới dành cho người tàn tật”. Như vậy, các phương tiện giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không như tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay… cũng được coi là những phương tiện giao thông cơ giới. Các phương tiện này được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi đang hoạt động tham gia giao thông trên đường. Tuy nhiên, nhưng phương tiện giao thông này có phải đều là các nguồn nguy hiểm cao độ hay không thì pháp luật chưa có quy định cụ thể. Trên thực tế còn nhiều các loại phương tiện đang nằm ngoài sự điều chỉnh của Điều 623 BLDS ví dụ như xe đạp điện, xe babetta, java,... máy thi công: xe cần cẩu, xe ủi; máy nông lâm ngư cơ: máy tuốt lúa, máy cày – những phương tiện này vẫn thường xuyên tham đi lại trên đường giao thông và có khả năng gây tai nạn, trên thực tế cũng đã có nhiều vụ tai nạn xảy ra do xe cần cẩu gây thiệt hại lớn. Đó là một sự thiếu sót dẫn đến khi xử lý vi phạm sẽ khó khăn trong việc xác định bồi thường thiệt hại cho người bị hại cũng như người có trách nhiệm.
+ Hệ thống truyền tải điện là dây truyền điện dẫn điện, mô tơ, máy phát điện, cầu giao điện… nhà máy công nghiệp như nhà máy công nghiệp nhẹ, nhà máy công nghiệp nặng… các loại này cũng chỉ được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi nó “đang hoạt động” có nghĩa là khi ở trạng thái không hoạt động thì nó không tạo nguy hiểm cho những người xung quanh.
+ Vũ khí bao gồm: vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, sung săn, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 47/CP của Chính phủ ngày 12/8/1996:
“a) Vũ khí quân dụng gồm: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thành; các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất độc và nguồn phóng xạ các loại đạn; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoả cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng an ninh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links