tianangnho_hn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Bốn mốt năm trước, ngày 2 tháng 9 năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước đang bước vào giai đoạn quyết liệt nhất, Bác Hồ kính yêu của dân tộc đã ra đi
vĩnh viễn. Trong thời khắc đau buồn của lịch sử dân tộc, khi mà “người tuôn nước mắt,
trời tuôn mưa” ấy, hàng chục vạn đồng bào tụ họp trên Quảng trường Ba Đình lịch sử,
cùng hàng chục triệu người Việt Nam từ mọi phương trời, miền Bắc và miền Nam, trong
và ngoài nước, khóc lặng, thành kính đón nhận từng dòng, từng chữ trong Di Chúc Người
gửi lại.
"Cuối cùng, tui để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể
bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
tui cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên,
nhi đồng quốc tế.
Điều mong muốn cuối cùng của tui là : Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới".
Đó là những lời cuối cùng trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Di
chúc là một tư liệu chính trị - lịch sử vô cùng quý giá của Đảng, Nhà nước và nhân dân
ta. Bác đã để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn Đảng, toàn dân, cho toàn thể bộ đội,
cho các cháu thanh niên và nhi đồng, cùng bầu bạn quốc tế. Sau 41 năm ra đời, ngày nay
đọc lại bản Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngẫm nghĩ những lời Bác căn dặn,
ta càng xúc động, thấm thía công ơn trời biển của Bác đối với đất nước và dân tộc, càng
vững tin đi theo đường lối cách mạng đúng đắn và sáng suốt của Người.
Di sản mà Người để lại trong Di chúc không phải là của cải, tiền bạc, sự kế thừa địa vị
mà là những lời dặn dò tâm huyết, những bài học được đúc kết từ thực tế cuộc đời hoạt
động cách mạng của Người và từ kết quả của tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam đã
trải qua gần một nửa thế kỷ. Chính vì vậy, Di chúc của Người không những có ý nghĩa
thiêng liêng với hiện tại mà còn nguyên giá trị to lớn đối với tương lai.
T “Tim hiểu về nội dung và giá trị của Di chúc”
, nghiên cứu,
t lời căn dặn của Bác trước lúc đi xa,
c, tiến bộ , xứng đáng với những kì
vọng mà Bác đã giao phó.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : nội dung và giá trị của bản Di chúc
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá kết tinh những tinh hoa
đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếu của tư
tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cả hôm
nay và trong tương lai.
Di chúc là bản tổng kết thực tiễn kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng và phương hướng
phát triển của dân tộc, đồng thời thể hiện cô đọng nhân cách của vị lãnh tụ, anh hùng giải
phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh. Di chúc kết tinh những giá
trị lịch sử, văn hoá, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó mỗi chữ, mỗi câu, mỗiTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 2
đoạn văn được viết ra đều là kết quả của sự suy ngẫm, chắt lọc sâu sắc tư tưởng, tình cảm
và trí tuệ của Người, là một chương trình hành động trong đấu tranh giải phóng dân tộc
và xây dựng lại đất nước sau khi nước nhà thống nhất.
3. Ý nghĩa của đề tài
Di chúc thiêng liêng của Người trở thành nguồn động viên, cổ vũ to lớn, là sự chỉ dẫn
quan trọng, để quân và dân Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vĩ đại trong sự
nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và
vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo.
Cho đến ngày nay, bản Di chúc vẫn được coi là một văn kiện có giá trị lịch sử quan trọng
mà trong đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính thực tiễn trên nền tảng chủ
nghĩa nhân văn cao đẹp đã làm nên giá trị chân chính và bền vững của Di chúc Bác Hồ.
Di chúc kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản,
những quan điểm cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển
cho cách mạng Việt Nam cả hôm nay và trong tương lai.
Những lời căn dặn, những điều mong muốn của Bác luôn hiện diện và là kim chỉ nam
trên mỗi chặng đường phát triển của dân tộc. Bản di chúc đó mãi mãi vẫn là tấm gương
chiếu rọi cho các lớp hậu thế trên mỗi đoạn thác ghềnh của lịch sử.
ta
sâu sắc hơn , những phẩm chất cao quý
của Người. M lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại, cùng chung
tay xây , văn minh, ấm no và .
4. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần : phần mởi đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó phần nội
dung bao gồm gồm 2 chương :
Chương I : Nội dung của Di chúc
Chương II : Giá trị của Di chúc
Trong quá trình trình bày đề tài chúng em không thể tránh khỏi những nhầm lẫn và sai
sót, mong các thầy cô thông cảm.
Chúng em xin chân thành Thank !
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 3
II – NỘI DUNG
Chương I : NỘI DUNG CỦA DI CHÚC
1. Vài nét về Di chúc
Tháng 9 năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cùng với những hình ảnh ghi lại
tình cảm của toàn dân khắp bốn phương, bản Di chúc của Bác Hồ kính yêu được công bố.
Theo đó, năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm 4 trang, do
tự tay Người đánh máy ở cuối trang đề ngày 15-5-1965. Bản Di chúc Người viết năm
1965 là bản duy nhất hoàn chỉnh, dưới có chữ ký của Người và bên cạnh có chữ ký chứng
kiến của đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc bấy
giờ.
Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay. Ngày 10-5-
1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một trang viết tay (những năm
1966, 1967 không có bản viết riêng).
Bản Di chúc công bố năm 1969 chủ yếu dựa vào bản Người viết năm 1965 (trong đó
đoạn mở đầu là bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là phần đầu bản viết năm 1968).
Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép công bố các Bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Căn cứ theo tài liệu công bố của Bộ Chính trị (trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập –
Tập 12) các Bản thảo Di chúc được sắp xếp theo thứ tự thời gian Người viết, các bản bút
tích được in trước, sau đó các bản đánh máy và bản in được in tiếp sau đó. Cuối cùng là
bản Di chúc công bố chính thức năm 1969.
2. Hoàn cảnh ra đời
Lịch sự đã có sự trùng hợp thiêng liêng và kỳ diệu.
Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên
ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 2-9-1969, Bác Hồ ra đi
từ khu vực nhà sàn đơn sơ cũng thuộc Quảng trường Ba Đình lịch sử.
Hai sự kiện diễn ra vào hai thời điểm khác nhau của đất nước nhưng lại gắn bó chặt
chẽ như một tất yếu lịch sử.
Bác Hồ chuẩn bị cho việc ra đi của mình thật là ung dung và thanh thản, ''để sẵn mấy
lời'' cho đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bè bạn khắp nơi khỏi thấy đột ngột.
Những điều dặn lại đã dẫn dắt toàn dân tộc bước tiếp trên con đường cách mạng đã được
chính Bác Hồ vạch ra từ năm 1930, với bản Chính cương vắn tắt mà cho đến nay vẫn còn
giữ nguyên giá trị, khẳng định tầm nhìn xa, trông rộng của thiên tài Hồ Chí Minh.
Từ năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự cảm nhận được sức khỏe của Người giảm
sút so với những năm trước đó. Người cho rằng, ở tuổi 75 Người thuộc lớp người “xưa
nay hiếm”. Tuy cảm giác “tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn khỏe mạnh”, nhưng
Người dự báo “Ai dám biết tui sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng được
mấy năm tháng nữa”. Rõ ràng Hồ Chí Minh đã dự cảm được thời khắc quan trọng của
thời gian còn lại ở cuối cuộc đời mình. Từ dự cảm đó, Người viết: “Vì vậy, tui để lại
mấy lời này, chỉ nói tóm tắt vài việc thôi. Phòng khi tui sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-ninTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 4
và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước và đồng chí trong Đảng khỏi
cảm giác đột ngột”.
Vì vậy, Người đã chủ động viết Di chúc, để lại tình thương yêu và những lời căn
dặn tâm huyết cho nhân dân ta, cho Đảng và bạn bè gần xa. Tuy sức khỏe giảm sút,
nhưng ở Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nồng cháy một tình yêu lớn và tinh thần trách nhiệm
cao với đồng chí, đồng bào, toàn dân tộc, với cách mạng Việt Nam và với cách mạng thế
giới.
3. Bản di chúc công bố năm 1969
VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------
Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh
nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn.
Đó là một điều chắc chắn.
tui có ý định đến ngày đó, tui sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng
bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thǎm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi
đồng yêu quý của chúng ta.
Kế theo đó, tui sẽ thay mặt nhân dân ta đi thǎm và Thank các nước anh em trong
phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắp nǎm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ
cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.
*
* *
Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu
rằng "Nhân sinh thất thập cổ lai hy", nghĩa là "Người thọ 70, xưa nay hiếm".
Nǎm nay, tui vừa 79 tuổi, đã là lớp người "xưa nay hiếm" nhưng tinh thần, đầu óc
vẫn rất sáng suốt, tuy sức khoẻ có kém so với vài nǎm trước đây. Khi người ta đã ngoài
70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. Điều đó cũng không có gì lạ.
Nhưng ai mà đoán biết tui còn phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân
dân được bao lâu nữa?
Vì vậy, tui để sẵn mấy lời này, phòng khi tui sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và
các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn
khắp nơi đều khỏi cảm giác đột ngột.
Trước hết nói về Đảng - Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai
cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 5
đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn
con ngươi của mắt mình.
Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê
bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân.
Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung phong,
không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ. Đảng cần chǎm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
"hồng" vừa "chuyên".
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần
thiết.
Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịu đựng
gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều nǎm chiến
tranh.
Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hǎng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng,
nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng.
Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vǎn hóa, nhằm không
ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh
nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi
hoàn toàn.
Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày
nay!
Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc
Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam
Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh
dũng đánh thắng hai đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng đáng vào phong
trào giải phóng dân tộc.Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 6
Về phong trào cộng sản thế giới - là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi
càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì
tui càng đau lòng bấy nhiêu vì sự bất hoà hiện nay giữa các đảng anh em!
tui mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục
lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa
quốc tế vô sản, có lý, có tình.
tui tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết
lại.
*
* *
Về việc riêng - Suốt đời tui hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tui không có điều gì phải hối
hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
Sau khi tui đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì
giờ và tiền bạc của nhân dân.
*
* *
Cuối cùng, tui để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn
thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
tui cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh
niên, nhi đồng quốc tế.
Điều mong muốn cuối cùng của tui là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu,
xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Hà nội, ngày 10 tháng 5 nǎm 1969
Hồ Chí Minh
4. Nội dung cơ bản của Di chúc
Phần đầu: Về sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Người khẳng định giải phóng miền
Nam và qua đó, giải phóng hoàn toàn và thống nhất đất nước như một tất yếu, dù phải
kéo dài, đặc biệt ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Người đã nói: "Thắng
giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay". Sự thật đã diễn ra như Người đoán. Bác
mất năm 1969, sáu năm sau, dân tộc Việt Nam giành đại thắng tháng 4/1975.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 7
Phần thứ hai: Nói về Đảng, về Đoàn viên và thanh niên. Về Nhân dân lao động,
cuộc kháng chiến chống Mỹ, về phong trào cộng sản thế giới, cuối cùng là về việc
riêng.
1968)
như sau:
-
, để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình,
thống nhất đất nước.
-
đối với con ngư .
- , xây dựng lại quê hương
đất o nhân dân.
- – , h -
, d ,
- , đổi , lang phí .
-
, .
- , niềm tin ở sức
mạnh của nhân dân..
- Vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng cho đời sau.
- Vấn đề phong trào cộng sản thế giới và việc Thank nhân dân các nước giúp đỡ
cuộc kháng chiến của Việt Nam. Vấn đề đền ơn đáp nghĩa những người đã hy sunh,
thương binh, gia đình có công với cách mạng.
- , với vi
.
y p
, .
Chương II : GIÁ TRỊ CỦA DI CHÚC
1. Tổng kết những giá trị bao trùm trong Di chúc của Người
Di chúc của Bác cũng như tất cả các tác phẩm, lời nói, bài viết của Bác bao giờ cũng
giản dị dễ hiểu đối với nhân dân, trước hết đối với công - nông là bộ phận lớn nhất trong
nhân dân. Song nó luôn luôn hàm chứa những tư tưởng lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Trích nguyên văn trong “ Đề cương tuyên truyền 40 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch
Hồ Chí Minh (2/9/1969 – 2/9/2009) ” :
a. Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng.
Di chúc thể hiện sự tự nhận thức sâu sắc về bản thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Người đón nhận quy luật cuộc sống bằng phong thái ung dung, tự tại, chuẩn bị việc ra đi
của mình bằng những lời tâm huyết dặn lại. Tâm nguyện của Người: “Suốt đời tui hết
lòng phụng vụ Tổ quốc, phụng vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thếTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 8
giới này, tui không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phụng vụ lâu
hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Ý chí, niềm tin, tinh thần lạc quan cách mạng, trách nhiệm với
nhân dân của Người thể hiện sâu sắc ở dự báo về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mỹ và ngày thống nhất đất nước, ở những chỉ dẫn về công việc của sự nghiệp cách mạng
còn dang dở. Di chúc là tâm sự của một người đã hy sinh hạnh phúc riêng tư, hiến dâng
trọn cuộc đời cho Tổ quốc và nhân dân; là tấm lòng chung thuỷ với “các nước anh em”
và “bầu bạn khắp năm châu”.
b. Di chúc là công trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền.
- Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Đảng ta là một Đảng cầm
quyền”. Để đáp ứng được nhiệm vụ lãnh đạo xã hội, Đảng phải luôn vững mạnh về chính
trị, tư tưởng, tổ chức và gắn bó máu thịt với nhân dân, không ngừng nâng cao bản chất
giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của mình. Di chúc nêu những vấn đề cốt yếu của công tác xây dựng
Đảng, đó là: giữ gìn mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
nguyên tắc tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách
nhiệm, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân của mỗi cán bộ, đảng viên. Công tác chỉnh đốn
Đảng là nhiệm vụ chiến lược, là công việc thường xuyên để giữ vững vai trò lãnh đạo của
Đảng cầm quyền.
- Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp bền bỉ, dài lâu, tiếp nối từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Đảng cầm quyền phải chăm lo phát triển lực lượng cho hiện tại và chuẩn bị cho
tương lai một thế hệ trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên”, có như vậy mới thực hiện thành công
lý tưởng xây dựng một xã hội mới, tiến bộ, văn minh. Bác dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”, đó là công việc: bồi dưỡng
lý tưởng cộng sản, giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức rèn luyện đạo đức cách mạng,
đào tạo nguồn nhân lực kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Cách mạng Việt Nam không thể tách rời cách mạng thế giới. Sự vững mạnh của
Đảng còn được khẳng định trong mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ với các đảng cộng sản và
bè bạn quốc tế. Điều Bác dặn trong Di chúc “về phong trào cộng sản thế giới” là định
hướng quan trọng cho quan hệ đối ngoại của Đảng, đó là nguyên tắc đoàn kết quốc tế dựa
trên “nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình”.
c. Di chúc là tác phẩm bàn về xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam.
- Di chúc là điểm kết tinh tư tưởng của Bác về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, mối quan hệ giữa công bằng
và tiến bộ xã hội, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá trong xây
dựng xã hội mới, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và sức mạnh thời đại, động lực lợi ích và
chăm lo chu đáo tới cuộc sống con người, tư tưởng trọng dân, coi dân là gốc, là chủ thể
của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.
- Di chúc như một kế hoạch, một chương trình hành động của toàn Đảng, toàn dân về
sự nghiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh với những chỉ dẫn về đào tạo nguồn nhân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 9
lực cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời
sống nhân dân.
- Di chúc có giá trị văn hoá rất lớn. Đó là tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện trong
ứng xử với nhân dân, đồng chí, bè bạn. Qua lời dặn dò về việc riêng, Chủ tịch Hồ Chí
Minh còn đề cập đến việc xây dựng một đời sống văn hoá mới; một lối sống tiết kiệm,
không lãng phí.
2. Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các giá trị nội dung cơ bản của Di chúc
Tư tưởng đoàn kết
Theo số liệu thống kê, trong 1.921 bài viết của Bác có tới 839 bài Bác đề cập đến vấn
đề đoàn kết thống nhất và có tới 1.809 lần Bác dùng từ “đoàn kết”, “đại đoàn kết”. Trong
bản Di chúc, chỉ có chưa đầy 20 dòng nói về Đảng nhưng đã có đến 5 lần Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhắc đến đoàn kết.
Suốt cuộc đời mình, mối quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh là vấn đề đoàn kết
nhằm tập hợp lực lượng, phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh quốc
tế, vì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng trên được thể hiện
rõ nét qua Di chúc của Người. Ba mươi năm đã qua, kể từ khi Hồ Chí Minh viết những
dòng cuối cùng của bản Di chúc lịch sử. Đây là thời gian thích hợp nhất để toàn Đảng,
toàn dân và mỗi người chúng ta suy ngẫm về tư tưởng đoàn kết trong di sản cuối cùng mà
Người để lại cho dân tộc Việt Nam.
a. Về đoàn kết trong Đảng
Trong Di chúc để lại, điều đầu tiên Bác nói về Đảng, Bác căn dặn: Đoàn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của nhân dân ta. Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần "giữ gìn sự đoàn kết của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình".
PGS.TS Bùi Đình Phong, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ cho biết, nghiên cứu Di
chúc Bác Hồ mỗi năm, ông lại phát hiện thêm những nét mới. Sau những dòng chữ này là
những tổng kết kinh nghiệm cả một đời hoạt động vì nước vì dân của Bác. Không chỉ căn
dặn toàn Đảng giữ gìn sự đoàn kết, Bác cũng chỉ rõ cách thức, phương pháp để thực hiện
đoàn kết trong Đảng: "Bác nói nguyên lý đoàn kết: Không thực hiện dân chủ thì không
đoàn kết được, nhất là dân chủ trong Đảng. Vì Đảng ta cầm quyền, không dân chủ trong
Đảng thì làm sao dân chủ trong dân được. Bác dạy phải thường xuyên phê bình, phát
triển đoàn kết, tức là không phải hôm nay làm, mai không làm".
Theo TS Chu Đức Tính, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, gần 30 năm nghiên cứu về
Bác, nhận thấy ý nghĩa gốc rễ, có tính nền tảng của nửa dòng chữ duy nhất Bác viết thêm
vào Di chúc năm 1966: Bác viết: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau". Bác dạy
Đảng ta: “Phê bình việc chứ không phê bình người. Học tập Chủ nghĩa Mác là phải sống
với nhau có tình có lý. Ta xử lý dựa trên nguyên tắc, điều lệ Đảng, nhưng thấm đẫm tình
người...”.
III – KẾT LUẬN
Trong lịch sử hiện đại và trong số các vị lãnh tụ cách mạng trên thế giới, Hồ Chí Minh
là một người đặc biệt. Những người yêu chuộng tự do, hoà bình trên thế giới đều gọi Hồ
Chí Minh là Bác Hồ.
Người đã hoàn thành đầy đủ sự nghiệp của đời mình, cũng chính là sự nghiệp của dân
tộc Việt Nam và của cả loài người tiến bộ. Vượt lên tất cả, khi mất đi, Hồ Chí Minh
không phải là một kỷ niệm của quá khứ, Người sống mãi. Người cùng những cống hiến
và phẩm cách cao quý của mình gắn liền với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam, tiếp thu những tinh hoa của loài người mà đỉnh cao là học thuyết Mác- Lênin - ánh
sáng tư tưởng của thời đại trở nên diệu kỳ trong ký ức tất cả mọi thời đại. Cùng với thời
gian, di sản tư tưởng của Người và bản Di chúc “hiện nay và mai sau, không chỉ là của
riêng nhân dân Việt Nam, mà còn dành cho tất cả các dân tộc, các Đảng đấu tranh về chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, dù ở châu Á, châu Âu hay bất cứ nơi nào trên các
lục địa”.
Mỗi điều Hồ Chí Minh trăn trở, dặn lại trong Di chúc đều chứa chan tấm lòng một
hiền nhân đối với con người, với thiên nhiên, với quê hương đất nước, phản ánh tư tưởng,
tình cảm, đạo đức và tâm hồn một người con ưu tú của dân tộc Việt; hiện thân tinh thần,
tài năng và tâm hồn của người dân Việt; hiện thân của tinh thần yêu tự do tha thiết, bình
dị mà vĩ đại, dân tộc mà thời đại. Đó là di sản bất hủ, đậm đà bản sắc dân tộc và thời đại,
“là sự thức tỉnh của nhân tâm, của trí tuệ, của dũng khí” Hồ Chí Minh gửi lại cho các thế
hệ mai sau. Cuộc đời Người, với những gì Người đã đi, đã đến và chiến thắng; với tất cả
những gì Người đã làm, đã nêu gương và để lại, có lý và có tình, sẽ sống mãi qua các thời
đại.
Dù Người đã đi xa, song trên các trang của lịch sử, cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và
tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vẫn sẽ vinh quang chói lọi như sao Bắc đẩu. Mưu
cầu hạnh phúc cho hết thảy mọi con người, hướng dẫn loài người đi đến một tương lai tốt
đẹp hơn, Người và bản Di chúc gửi lại “tiếp tục là nguồn cảm hứng” cho hậu thế, “để
không yếu đuối trong đấu tranh giành lấy tương lai, để không dừng lại ở điều đạt được
mà luôn luôn tiến lên phía trước”.
Có thể nói, Di chúc của Bác Hồ là lời hịch vang dậy núi sông, là Cương lĩnh hành
động trước mắt và lâu dài của Đảng và nhân dân ta. Nó hàm chứa những lý luận cách
mạng rất sâu sắc mà trên đây mới chỉ nói đến một cách cơ bản. Chúng ta còn phải thường
xuyên, liên tục nghiên cứu, thấm sâu hơn nữa, biến thành hành động thực tế, thực hiện
nghiêm chỉnh Di chúc của Người. Chúng ta thấm sâu hơn nữa, thực hiện đầy đủ hơn nữa,
tốt hơn nữa lời thề vĩnh biệt Bác, đặc biệt phấn đấu theo mong muốn cuối cùng của Bác:
''Xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới''.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Download Tiểu luận Tim hiểu về nội dung và giá trị trong Di chúc của Hồ Chí Minh miễn phí





Trong Di chúc để lại, điều đầu tiên Bác nói về Đảng, Bác căn dặn: Đoàn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của nhân dân ta. Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần "giữ gìn sự đoàn kết của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình".
PGS.TS Bùi Đình Phong, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ cho biết, nghiên cứu Di
chúc Bác Hồ mỗi năm, ông lại phát hiện thêm những nét mới. Sau những dòng chữ này là
những tổng kết kinh nghiệm cả một đời hoạt động vì nước vì dân của Bác. Không chỉ c ăn
dặn toàn Đảng giữ gìn sự đoàn kết, Bác cũng chỉ rõ cách thức, phương pháp để thực hiện
đoàn kết trong Đảng: "Bác nói nguyên lý đoàn kết: Không thực hiện dân chủ thì không
đoàn kết được, nhất là dân chủ trong Đảng. Vì Đảng ta cầm quyền, không dân chủ tro ng
Đảng thì làm sao dân chủ trong dân được. Bác dạy phải thường xuyên phê bình, phát
triển đoàn kết, tức là không phải hôm nay làm, mai không làm".
Theo TS Chu Đức Tính, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, gần 30 năm nghiên cứu về
Bác, nhận thấy ý nghĩa gốc rễ, có tính nền tảng của nửa dòng chữ duy nhất Bác viết thêm
vào Di chúc năm 1966: Bác viết: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau". Bác dạy
Đảng ta: “Phê bình việc chứ không phê bình người. Học tập Chủ nghĩa Mác là phải sống
với nhau có tình có lý. Ta xử lý dựa trên nguyên tắc, điều lệ Đảng, nhưng thấm đẫm tình
người.”



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

n thấy ý nghĩa gốc rễ, có tính nền tảng của nửa dòng chữ duy nhất Bác viết thêm
vào Di chúc năm 1966: Bác viết: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau". Bác dạy
Đảng ta: “Phê bình việc chứ không phê bình người. Học tập Chủ nghĩa Mác là phải sống
với nhau có tình có lý. Ta xử lý dựa trên nguyên tắc, điều lệ Đảng, nhưng thấm đẫm tình
người...”.
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 10
Cũng theo TS Chu Đức Tính, vấn đề mất đoàn kết luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh
giải quyết một cách bao dung, nhẹ nhàng mà thấm thía. Đây vẫn sẽ là một bài học quý
báu trong xử lý vấn đề mất đoàn kết trong Đảng đang diễn ra ở một số nơi hiện nay.
“Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ
Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân
dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, nhờ đoàn kết chặt chẽ mà mới tròn một tuổi, Đảng
đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên cao trào cách mạng 1930-1931; 15 tuổi, Đảng đã lãnh
đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nhờ đoàn kết, thống nhất mà Đảng đã tập hợp được
lực lượng, phát huy được sức mạnh của cả dân tộc và thời đại vào cuộc kháng chiến
trường kỳ suốt 30 năm, đánh thắng hai đế quốc là Pháp và Mỹ, hoàn thành thắng lợi sự
nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà. Cũng chính nhờ sự đoàn
kết, thống nhất ấy mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành thắng lợi sự nghiệp Đổi
mới.
Đã 41 năm Bác Hồ không cùng cả nước vui ngày Quốc khánh. Nhớ Người, chúng ta
càng thấm thía: Hạnh phúc của Đảng ta là có người Chủ tịch Đảng nghiêm khắc với bản
thân, mà hết sức bao dung, nhân ái vì sự đoàn kết trong Đảng vì thắng lợi cuối cùng của
cách mạng.
b. Về đoàn hết toàn dân
Theo Hồ Chí Minh ''…chỉ đoàn kết trong Đảng cách mạng cũng không thành công
được, còn phải đoàn kết nhân dân cả nước. Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nhận thấy một
trong những truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam là đoàn kết. Trên cơ sở
khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng mà Hồ Chí Minh tin tưởng chắc chắn
rằng mọi ý đồ xâm lược, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc sẽ bị đánh bại: ''Tổ quốc ta nhất
định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà''. Khi đất nước
bước vào thời kỳ xây dựng, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định: dựa vào lực lượng vĩ đại
của khối đoàn kết dân tộc, chúng ta sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ,
cuộc chiến đấu chống cùng kiệt nàn, lạc hậu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn đất nước
Việt Nam.
Sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam không chỉ là phép tính giản đơn của sự đoàn
kết trong Đảng cộng với khối đoàn kết của những người ngoài Đảng, mà chính là sức
mạnh tổng hợp của sự đoàn kết, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân. Chính truyền
thống đoàn kết của dân tộc đã được những người cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển,
tạo nên một truyền thống mới Hồ Chí Minh viết: Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ
quý báu của Đảng và của dân ta''. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã đặt trọn niềm tin vào
truyền thống đó. Với Hồ Chí Minh, tương lai của đất nước, vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế được quyết định bởi chính truyền thống đoàn kết, ý cuối cùng, những
dòng Di chúc cuối cùng của Hồ Chí Minh được viết ra với tâm nguyện: ''Điều mong
muốn cuối cùng của tui là: Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cách mạng thế giới''.
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHBKHN
[email protected] Page 11
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, khối đoàn kết dân tộc được quyết định bởi sự quan
tâm, tinh thần tận tuỵ phục vụ nhân dân của cán bộ, đảng viên Hồ Chí Minh gọi đó là
''công việc đối với con người''. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã để lại những lời căn dặn
không chỉ về quan điểm tư tưởng mà cả những chỉ dẫn khá cụ thể, tỉ mỉ. Đó không chỉ là
việc đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, gia đình liệt sĩ mà còn là lựa chọn những
người đã trực tiếp chiến đấu ngoài mặt trận đưa đi đào tạo, bồi dưỡng để họ trở thành ''đội
quân chủ lực trong công cuộc xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở nước ta''. Đối với
những người ở hậu phương, nông nhân, công dân, thanh niên, phụ nữ… sự quan tâm đó
cũng chu đáo đầy đủ. Hồ Chí Minh là người đầu tiên đã nghĩ đến và có giải pháp thích
hợp để biến chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu thành tinh thần phấn đấu, niềm say mê
trong xây dựng hoà bình. Di chúc của Người có đoạn: ''Trong bao năm kháng chiến
chống thực dân Pháp, tiếp đến chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, nhất là đồng bào nông
dân đã luôn luôn hết sức trung thành với Đảng và Chính phủ ta, ra sức góp của góp
người, vui lòng chịu đựng mọi khó khăn gian khổ. Nay ta đã hoàn toàn thắng lợi, tui có ý
đề nghị miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp để cho đồng bào
hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất''.
Sự nghiệp xây dựng đất nước cần có khối đoàn kết đông đảo rộng rãi, mạnh mẽ và
chắc chắn. Khối đoàn kết đó không chỉ gồm toàn bộ những người từ phía ''bên này'' mà
có cả người của phía “bên kia”. Người cho rằng sự nghiệp xây dựng đất nước cần đến lực
lượng của tất cả mọi người ''không để sót một người nào''. Hồ Chí Minh viết trong Di
chúc: ''Đối với những nạn nhân của chế độ cũ, thì Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa
phải dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên những người lao động lương thiện''.
Đây không chỉ là quan điểm tập hợp lực lượng hết sức rộng rãi mà còn thể hiện sâu sắc tư
tưởng bao dung, nhân ái Hồ Chí Minh.
c. Về đoàn kết quốc tế
Theo Hồ Chí Minh, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều do Đảng Cộng sản
lãnh đạo với sự đoàn kết, thống nhất về đường lối đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết
trong Mặt trận dân tộc thống nhất; nhân dân thế giới đoàn kết ủng hộ, giúp đỡ cách mạng
Việt Nam. Người kết luận: ''Đó là ba bài học lớn mà mỗi cán bộ và đảng viên ta cần ghi
sâu vào lòng và phát huy thêm mãi''.
Đoàn kết quốc tế là một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó được Người đề
cập khá đậm nét trong Di chúc.
Trước hết, Hồ Chí Minh khẳng định, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của nhân dân Việt Nam không thể tách rời sự đoàn kết, sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình
của các nước xã hội chủ nghĩa và bầu bạn khắp năm châu. Vì vậy, một trong những dự
kiến đầu tiên, ngay sau khi chiến tranh kết th...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top