be_city_111995
New Member
Download Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay miễn phí
Khuyến khích người dân tiết kiệm điện là việc làm đúng và rất cần thiết, nhưng đặt trường hợp EVN là doanh nghiệp được Nhà nước giao độc quyền sản xuất và cung cấp điện cho cả nước thì lý lẽ trên có lẽ chỉ có ngành điện chấp nhận được. Thay vì tự kiểm điểm năng lực bản thân thì ngành điện lại đổ lỗi cho nhân dân – chính là những khách hàng mua sản phẩm của mình. Nhu cầu của khách hàng tăng cao, ngành điện lại than phiền. Phải chăng là một nghịch lý? Yếu kém của EVN chính là đã không thể đoán được nhu cầu về điện của người dân. EVN cũng đã chối bỏ trách nhiệm của mình cho những thiệt hại trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của người tiêu dùng điện phải chịu do việc cắt điện thường xuyên gây ra. Thay vì làm tốt việc của mình thì ngành điện lại chỉ chú tâm vào việc hô hào người dân tiết kiệm điện.
Vào những năm gần đây ,ngành điện trong nước cụ thể là tổng công ty điện lực Việt Nam EVN đã dần đà biểu hiện những bê bối của mình trong vấn đề sản xuất kinh doanh, phân phối, cũng như điều hành. Cụ thể là vụ bê bối điện kế điện tử vào năm 2004-2005 gây ra nhiều tổn thất lớn cho người tiêu dùng , rồi đến vụ tăng giá điện vào đầu tháng 1/2007 trong khi tình trạng cắt điện xảy ra liên tục trên diện rộng, sau đó là việc trả lại cho Nhà Nước 13 dự án nhiệt điện than vì lý do thiếu vốn, và gần đây nhất là việc xin 1002 tỉ đồng làm tiền thưởng dẫn đến việc Kiểm Toán Nhà Nước phát hiện EVN bị kiểm toán thiếu 600 tỷ đồng … Đó chỉ là một số trong những thiếu sót mà ta có thể thấy được từ ngành điện nước ta .
Ngành điện là một trong các ngành công nghiệp quan trọng, và là 1 ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay, vì thế việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện năng sao cho hợp lý, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết.
Tuy nhiên do vốn đầu tư ban đầu rất lớn, không phải một doanh nghiệp nào có thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh trong thị trường này, và chính những rào cản đó mà ngành điện nước ta ngay từ đầu đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng, giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp duy nhất quản lý.
Và từ khi thành lập đến nay, nước ta cũng chỉ có một và chỉ một doanh nghiệp độc quyền quản lý gần như tuyệt đối trong các lãnh vực sản xuất, xây dựng mạng lưới, truyền tải, phân phối điện năng…đến người tiêu dùng.
Mặc dù ở các nước khác trên thế giới từ lâu đã phá vỡ thế độc quyền của ngành điện, để mang lại giá trị, chất lượng cũng như độ thoả mãn tối đa nhất cho người dân, nhưng nước ta đến hiện nay vẫn giữ nguyên cơ chế độc quyền của ngành điện.
Chính vì thế mà đã sinh ra lắm căn bệnh, bệnh cửa quyền, bệnh mập mờ, thiếu trung thực, bệnh quản lý yếu kém gây thất thoát hiệu quả đầu tư…Từ đó dẫn đến những chỉ trích, phê phán, thắc mắc cần giải quyết của đông đảo người dân.
Tìm hiểu về tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay, nhóm 4 mong muốn đưa ra 1 cái nhìn tổng quan về vấn đề này.
ĐỘC QUYỀN ĐIỆN - ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỐI?
Giới thiệu chung về tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay:
Bảng sản lượng điện phát ra hàng năm từ 2000-2006 ( số liệu sơ bộ, lấy từ Tổng cục Thống kê)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khuyến khích người dân tiết kiệm điện là việc làm đúng và rất cần thiết, nhưng đặt trường hợp EVN là doanh nghiệp được Nhà nước giao độc quyền sản xuất và cung cấp điện cho cả nước thì lý lẽ trên có lẽ chỉ có ngành điện chấp nhận được. Thay vì tự kiểm điểm năng lực bản thân thì ngành điện lại đổ lỗi cho nhân dân – chính là những khách hàng mua sản phẩm của mình. Nhu cầu của khách hàng tăng cao, ngành điện lại than phiền. Phải chăng là một nghịch lý? Yếu kém của EVN chính là đã không thể đoán được nhu cầu về điện của người dân. EVN cũng đã chối bỏ trách nhiệm của mình cho những thiệt hại trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của người tiêu dùng điện phải chịu do việc cắt điện thường xuyên gây ra. Thay vì làm tốt việc của mình thì ngành điện lại chỉ chú tâm vào việc hô hào người dân tiết kiệm điện.
Vào những năm gần đây ,ngành điện trong nước cụ thể là tổng công ty điện lực Việt Nam EVN đã dần đà biểu hiện những bê bối của mình trong vấn đề sản xuất kinh doanh, phân phối, cũng như điều hành. Cụ thể là vụ bê bối điện kế điện tử vào năm 2004-2005 gây ra nhiều tổn thất lớn cho người tiêu dùng , rồi đến vụ tăng giá điện vào đầu tháng 1/2007 trong khi tình trạng cắt điện xảy ra liên tục trên diện rộng, sau đó là việc trả lại cho Nhà Nước 13 dự án nhiệt điện than vì lý do thiếu vốn, và gần đây nhất là việc xin 1002 tỉ đồng làm tiền thưởng dẫn đến việc Kiểm Toán Nhà Nước phát hiện EVN bị kiểm toán thiếu 600 tỷ đồng … Đó chỉ là một số trong những thiếu sót mà ta có thể thấy được từ ngành điện nước ta .
Ngành điện là một trong các ngành công nghiệp quan trọng, và là 1 ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay, vì thế việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện năng sao cho hợp lý, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết.
Tuy nhiên do vốn đầu tư ban đầu rất lớn, không phải một doanh nghiệp nào có thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh trong thị trường này, và chính những rào cản đó mà ngành điện nước ta ngay từ đầu đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng, giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp duy nhất quản lý.
Và từ khi thành lập đến nay, nước ta cũng chỉ có một và chỉ một doanh nghiệp độc quyền quản lý gần như tuyệt đối trong các lãnh vực sản xuất, xây dựng mạng lưới, truyền tải, phân phối điện năng…đến người tiêu dùng.
Mặc dù ở các nước khác trên thế giới từ lâu đã phá vỡ thế độc quyền của ngành điện, để mang lại giá trị, chất lượng cũng như độ thoả mãn tối đa nhất cho người dân, nhưng nước ta đến hiện nay vẫn giữ nguyên cơ chế độc quyền của ngành điện.
Chính vì thế mà đã sinh ra lắm căn bệnh, bệnh cửa quyền, bệnh mập mờ, thiếu trung thực, bệnh quản lý yếu kém gây thất thoát hiệu quả đầu tư…Từ đó dẫn đến những chỉ trích, phê phán, thắc mắc cần giải quyết của đông đảo người dân.
Tìm hiểu về tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay, nhóm 4 mong muốn đưa ra 1 cái nhìn tổng quan về vấn đề này.
ĐỘC QUYỀN ĐIỆN - ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỐI?
Giới thiệu chung về tình hình độc quyền điện ở nước ta hiện nay:
Bảng sản lượng điện phát ra hàng năm từ 2000-2006 ( số liệu sơ bộ, lấy từ Tổng cục Thống kê)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links