Download Tiểu luận Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động
MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 3
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động 3
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động 4
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG 4
1. Tai nạn lao động 4
2. Điều tra và lập biên bản điều tra tai nạn lao động 5
3. Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động 12
IV.TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG 14
1. Nội dung huấn luyện 14
2. Tổ chức huấn luyện 15
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trang
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 3
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động 3
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động 4
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG 4
1. Tai nạn lao động 4
2. Điều tra và lập biên bản điều tra tai nạn lao động 5
3. Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động 12
IV.TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG 14
1. Nội dung huấn luyện 14
2. Tổ chức huấn luyện 15
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17
LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Nhóm SVTH xin chân thành Thank đến TS.Đào Thái Diệu đã chỉ bảo cũng như cung cấp tài liệu tham khảo để nhóm hoàn thành tốt đề tài này.
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật bảo hộ về an toàn lao động nói riêng được các cấp, các ngành hết sức quan tâm. Vì vậy, đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động tương đối đầy đủ.
Kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, về sử dụng và quản lý lao động.
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động
Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường.
Chính phủ lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách của Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ trong việc xây dựng chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có hại khác. Các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra đo lường.
Phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.
Trong trường hợp nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hay phải ra lệnh ngừng hoạt động tại nơi làm việc và đối với máy, thiết bị đó cho tới khi nguy cơ được khắc phục.
Người lao động có quyền từ chối làm công việc hay rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe doạ nghiêm trọng tính mạng hay sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hay trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG
1. Tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể Người lao động hay gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ luật Lao động như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi làm việc.
b) Những trường hợp sau được coi là tai nạn lao động: Tai nạn xảy ra đối với Người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc từ nơi làm việc về nơi ở vào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường xuyên hàng ngày) hay tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động.
2.2. Phân loại tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động chết Người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra trong thời gian được quy định
b) Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thương
c) Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên.
III. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Khai báo tai nạn lao động
1.1. Tất cả các vụ tai nạn lao động xảy ra, Người bị tai nạn lao động hay Người cùng làm việc (người lao động, người quản lý), người biết sự việc phải báo ngay cho Người sử dụng lao động của cơ sở biết để kịp thời khai ...
Download Tiểu luận Tìm hiểu việc xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động miễn phí
MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 3
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động 3
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động 4
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG 4
1. Tai nạn lao động 4
2. Điều tra và lập biên bản điều tra tai nạn lao động 5
3. Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động 12
IV.TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG 14
1. Nội dung huấn luyện 14
2. Tổ chức huấn luyện 15
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
MỤC LỤCTrang
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 3
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động 3
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động 4
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG 4
1. Tai nạn lao động 4
2. Điều tra và lập biên bản điều tra tai nạn lao động 5
3. Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động 12
IV.TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG 14
1. Nội dung huấn luyện 14
2. Tổ chức huấn luyện 15
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17
LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Nhóm SVTH xin chân thành Thank đến TS.Đào Thái Diệu đã chỉ bảo cũng như cung cấp tài liệu tham khảo để nhóm hoàn thành tốt đề tài này.
I.GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật bảo hộ về an toàn lao động nói riêng được các cấp, các ngành hết sức quan tâm. Vì vậy, đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động tương đối đầy đủ.
Kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, về sử dụng và quản lý lao động.
1.An toàn lao động và vệ sinh lao động
Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường.
Chính phủ lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách của Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ trong việc xây dựng chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2.Một số quy định đối với người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có hại khác. Các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra đo lường.
Phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.
Trong trường hợp nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hay phải ra lệnh ngừng hoạt động tại nơi làm việc và đối với máy, thiết bị đó cho tới khi nguy cơ được khắc phục.
Người lao động có quyền từ chối làm công việc hay rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe doạ nghiêm trọng tính mạng hay sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hay trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.
II.TAI NẠN LAO ĐỘNG
1. Tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể Người lao động hay gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ luật Lao động như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi làm việc.
b) Những trường hợp sau được coi là tai nạn lao động: Tai nạn xảy ra đối với Người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc từ nơi làm việc về nơi ở vào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường xuyên hàng ngày) hay tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động.
2.2. Phân loại tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động chết Người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra trong thời gian được quy định
b) Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thương
c) Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên.
III. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Khai báo tai nạn lao động
1.1. Tất cả các vụ tai nạn lao động xảy ra, Người bị tai nạn lao động hay Người cùng làm việc (người lao động, người quản lý), người biết sự việc phải báo ngay cho Người sử dụng lao động của cơ sở biết để kịp thời khai ...