Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Tình hình hợp tác an ninh đa phương Đông Á trong giai đoạn hiện nay
II. NỘI DUNG
1. Khái quát về cơ sở lý thuyết của sự hợp tác an ninh đa phương Đông
Á
Trên thế giới hiện nay còn tồn tại khá nhiều trường phái lý thuyết và
quan điểm khác nhau về quan hệ hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác chính
trị - an ninh. Nếu như dưới thời chiến tranh lạnh, hợp tác an ninh giữa các
quốc gia chủ yếu chỉ giới hạn trong lĩnh vực quân sự và mang đậm ý thức hệ
chính trị - tư tưởng (thường được gọi là An ninh truyền thống), thì hiện nay
phạm vi an ninh được mở rộng trong các lĩnh vực như kinh tế, xã hội và môi
trường… mà người ta thường gọi là An ninh phi truyền thống. Đây là cách
tiếp cận mới về vấn đề an ninh, đòi hỏi các quốc gia phải có cái nhìn tổng
thể, nỗ lực chung trong giải quyết các vấn đề toàn cầu và khu vực.
Do sự hợp tác ngày càng sâu rộng và sự lệ thuộc lẫn nhau ngày càng
lớn giữa các nền kinh tế ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á, đặc biệt là hậu quả
của cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 - 1998 đã làm thay đổi cơ bản và nhanh
chóng cách tiếp cận của các quốc gia trong khu vực về an ninh, trong đó
ngày càng coi trọng những vấn đề an ninh phi truyền thống. Hơn nữa, từ sau
chiến tranh lạnh kết thúc ở Đông Á không chỉ là nơi nổi lên xu hướng hợp
tác và liên kết khu vực theo hướng khu vực hóa mà còn là nơi tiềm ẩn khá
lớn những xung đột về lợi ích quốc gia - dân tộc. chính vì vậy, các nước
trong vùng, trong đó có các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc… đang có những nỗ lực mới nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh đa
phương. Nhiều khái niệm an ninh mới, trong đó “An ninh tương tác lẫn
nhau” và “An ninh toàn diện” thu hút được sự chú ý hơn cả của các nước.
Về phương diện lý thuyết, “An ninh tương tác lẫn nhau” ra đời từ
những năm 80 của thế kỷ trước. Theo khái niệm này thì các nước muốn đảm
bảo an ninh cho mình thì tốt nhất là cùng nhau hợp tác hơn là đối kháng hay
cạnh tranh lẫn nhau về quyền lực chính trị. Việc cân bằng lực lượng dựa trên
sức mạnh hay liên minh quân sự cũng như tôn sùng hay ủng hộ một trung
Cuối thế kỷ XX, cùng với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, sự nổi lên của các vấn đề an ninh phi truyền thống làm cho cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước Đô
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373470&pageNumber=2&documentKindID=1
II. NỘI DUNG
1. Khái quát về cơ sở lý thuyết của sự hợp tác an ninh đa phương Đông
Á
Trên thế giới hiện nay còn tồn tại khá nhiều trường phái lý thuyết và
quan điểm khác nhau về quan hệ hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác chính
trị - an ninh. Nếu như dưới thời chiến tranh lạnh, hợp tác an ninh giữa các
quốc gia chủ yếu chỉ giới hạn trong lĩnh vực quân sự và mang đậm ý thức hệ
chính trị - tư tưởng (thường được gọi là An ninh truyền thống), thì hiện nay
phạm vi an ninh được mở rộng trong các lĩnh vực như kinh tế, xã hội và môi
trường… mà người ta thường gọi là An ninh phi truyền thống. Đây là cách
tiếp cận mới về vấn đề an ninh, đòi hỏi các quốc gia phải có cái nhìn tổng
thể, nỗ lực chung trong giải quyết các vấn đề toàn cầu và khu vực.
Do sự hợp tác ngày càng sâu rộng và sự lệ thuộc lẫn nhau ngày càng
lớn giữa các nền kinh tế ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á, đặc biệt là hậu quả
của cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 - 1998 đã làm thay đổi cơ bản và nhanh
chóng cách tiếp cận của các quốc gia trong khu vực về an ninh, trong đó
ngày càng coi trọng những vấn đề an ninh phi truyền thống. Hơn nữa, từ sau
chiến tranh lạnh kết thúc ở Đông Á không chỉ là nơi nổi lên xu hướng hợp
tác và liên kết khu vực theo hướng khu vực hóa mà còn là nơi tiềm ẩn khá
lớn những xung đột về lợi ích quốc gia - dân tộc. chính vì vậy, các nước
trong vùng, trong đó có các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc… đang có những nỗ lực mới nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh đa
phương. Nhiều khái niệm an ninh mới, trong đó “An ninh tương tác lẫn
nhau” và “An ninh toàn diện” thu hút được sự chú ý hơn cả của các nước.
Về phương diện lý thuyết, “An ninh tương tác lẫn nhau” ra đời từ
những năm 80 của thế kỷ trước. Theo khái niệm này thì các nước muốn đảm
bảo an ninh cho mình thì tốt nhất là cùng nhau hợp tác hơn là đối kháng hay
cạnh tranh lẫn nhau về quyền lực chính trị. Việc cân bằng lực lượng dựa trên
sức mạnh hay liên minh quân sự cũng như tôn sùng hay ủng hộ một trung
Cuối thế kỷ XX, cùng với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, sự nổi lên của các vấn đề an ninh phi truyền thống làm cho cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước Đô
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373470&pageNumber=2&documentKindID=1