huyentran080789
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã đi qua hơn 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với những
thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, Việt
Nam đã chuyển từng bước chắc chắn sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Việt Nam cũng đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế để tự tin
bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN.
Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã khẳng định
mức độ tiến bộ mà chúng ta đạt được trong hơn 20 năm qua.
Đến nay, Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp và đang
nỗ lực theo đuổi mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Làm thế
nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu này trong hơn 10 năm nữa, khi mà
kinh tế vĩ mô của chúng ta trở nên bất ổn, sự ổn định của nền kinh tế đang trở
nên rất mong manh? Lạm phát đang đã có dấu hiệu quay trở lại từ năm 2004 và
tăng tốc từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ thế giới, khởi đầu từ Mỹ, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chao
đảo mạnh hơn. Từ chỗ phải trải qua tình trạng lạm phát bùng lên dữ dội và cối
năm 2007 đầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một tình huống
rất khó khăn: lạm phát có nhiều nguy cơ quay trở lại, song chúng ta lại mong
muốn tăng tốc độ để đạt mục tiêu của năm 2020 và mục tiêu phát triển trong
tương lai xa hơn nữa.
Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát và bất ổn
kinh tê vĩ mô ở Việt Nam hiện nay? Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ toàn cầu còn có những nguyên nhân nào khác nữa? Làm thế nào
để tăng trưởng cao và vững chắc trong dài hạn? … Thực tế đó đang đặt ra yêu
cầu cần có những nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về những nguyên nhân gây
ra lạm phát và những bất ổn kinh tế vĩ mô. Điều đó cũng cho thấy ý nghĩa lý
luận, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: "Lạm phát ở Việt Nam hiện nay:
Nguyên nhân và giải pháp” trong bối cảnh hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2007, khi lạm phát ở
Việt Nam tăng đột biến, vấn đề lạm phát ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm
nghiên cứu của rất nhiều tác giả trong và ngoài nước. Cho đến nay, có rất nhiều
công trình đã nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam đã được công bố. Tuy nhiên,
các công trình này hầu hết là những bài viết được đăng tải trên các tạp chí, các
báo chuyên ngành và trong kỷ yếu hội thảo khoa học của một số cơ quan, viện
nghiên cứu.
Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về lạm phát của Việt Nam
trong thời gian qua tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau:
2.1. Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam theo cách tiếp cận tiền tệ
Đây là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả tham gia nhất. Do đó, có thể
nói các công trình thuộc nhóm này chiếm số lượng khá lớn trong số các công
trình nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu các công trình thuộc hướng này, chúng tui thấy có thể chia
thành 3 nhóm như sau:
Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, các tác
giả đã vận dụng vào việc phân tích, đánh giá nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam
và đồng thời, gợi ý hướng khắc phục.
Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình sau:
- Phan Sỹ An và Trần Thị Kim Chi, (2008), Lạm phát Việt Nam: Nguyên
nhân và đề xuất chính sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 tháng 4/2008.
- Nguyễn Cao Đức, (2006), Các nhân tố quyết định lạm phát của Việt Nam
dựa trên cách tiếp cận tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, tháng 6/2006.
- Charles Adams, (2008), Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay - Những
thách thức đặt ra cho Việt Nam, Tập bài giảng dùng cho lớp đào tạo chính sách
công của Ngân hàng Phát triển Châu á, tháng 6/2007.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã đi qua hơn 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với những
thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, Việt
Nam đã chuyển từng bước chắc chắn sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Việt Nam cũng đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế để tự tin
bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN.
Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã khẳng định
mức độ tiến bộ mà chúng ta đạt được trong hơn 20 năm qua.
Đến nay, Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp và đang
nỗ lực theo đuổi mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Làm thế
nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu này trong hơn 10 năm nữa, khi mà
kinh tế vĩ mô của chúng ta trở nên bất ổn, sự ổn định của nền kinh tế đang trở
nên rất mong manh? Lạm phát đang đã có dấu hiệu quay trở lại từ năm 2004 và
tăng tốc từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ thế giới, khởi đầu từ Mỹ, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chao
đảo mạnh hơn. Từ chỗ phải trải qua tình trạng lạm phát bùng lên dữ dội và cối
năm 2007 đầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một tình huống
rất khó khăn: lạm phát có nhiều nguy cơ quay trở lại, song chúng ta lại mong
muốn tăng tốc độ để đạt mục tiêu của năm 2020 và mục tiêu phát triển trong
tương lai xa hơn nữa.
Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát và bất ổn
kinh tê vĩ mô ở Việt Nam hiện nay? Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ toàn cầu còn có những nguyên nhân nào khác nữa? Làm thế nào
để tăng trưởng cao và vững chắc trong dài hạn? … Thực tế đó đang đặt ra yêu
cầu cần có những nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về những nguyên nhân gây
ra lạm phát và những bất ổn kinh tế vĩ mô. Điều đó cũng cho thấy ý nghĩa lý
luận, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: "Lạm phát ở Việt Nam hiện nay:
Nguyên nhân và giải pháp” trong bối cảnh hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2007, khi lạm phát ở
Việt Nam tăng đột biến, vấn đề lạm phát ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm
nghiên cứu của rất nhiều tác giả trong và ngoài nước. Cho đến nay, có rất nhiều
công trình đã nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam đã được công bố. Tuy nhiên,
các công trình này hầu hết là những bài viết được đăng tải trên các tạp chí, các
báo chuyên ngành và trong kỷ yếu hội thảo khoa học của một số cơ quan, viện
nghiên cứu.
Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về lạm phát của Việt Nam
trong thời gian qua tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau:
2.1. Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam theo cách tiếp cận tiền tệ
Đây là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả tham gia nhất. Do đó, có thể
nói các công trình thuộc nhóm này chiếm số lượng khá lớn trong số các công
trình nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu các công trình thuộc hướng này, chúng tui thấy có thể chia
thành 3 nhóm như sau:
Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, các tác
giả đã vận dụng vào việc phân tích, đánh giá nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam
và đồng thời, gợi ý hướng khắc phục.
Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình sau:
- Phan Sỹ An và Trần Thị Kim Chi, (2008), Lạm phát Việt Nam: Nguyên
nhân và đề xuất chính sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 tháng 4/2008.
- Nguyễn Cao Đức, (2006), Các nhân tố quyết định lạm phát của Việt Nam
dựa trên cách tiếp cận tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, tháng 6/2006.
- Charles Adams, (2008), Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay - Những
thách thức đặt ra cho Việt Nam, Tập bài giảng dùng cho lớp đào tạo chính sách
công của Ngân hàng Phát triển Châu á, tháng 6/2007.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links