Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A- MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thoạt nhìn, Đông Nam Á thể hiện sự đa dạng và phân hoá đáng kể. Nhìn kỹ hơn chúng ta thấy những tương đồng tiềm ẩn và sự thống nhất cơ bản. Trong khi các yếu tố chính trị, lịch sử và tôn giáo đã khiến các dân tộc và quốc gia Đông Nam Á hoàn toàn khác biệt nhau, thì về cơ bản các dân tộc này vẫn giữ sự thống nhất nhờ vị trí, khí hậu và nhiều đặc điểm văn hoá nói chung.
Không phải vài thập kỷ nay, khi trở thành một điểm nóng bỏng trong đời sống chính trị của thế giới, mà Đông Nam Á nổi lên như một khu vực địa lí- lịch sử có ý nghĩa quan trọng đối với loài người. Cũng không phải bắt đầu từ chủ nghĩa thực dân hay xa hơn nữa, hay từ phát kiến địa lí, khi các quốc gia có một nền văn minh lâu đời và phát triển trở thành vương quốc già cỗi, nơi các nước thực dân xông đến, tìm cách chiếm đoạt và chia nhau xâu xé, mà Đông Nam Á được quan tâm nhiều hơn của toàn thế giới.
Đông Nam Á vốn có một ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới, từ những bước đi đầu tiên của lịch sử loài người do những điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vưc. Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới, đã được xác lập mấy chục thế kỷ qua. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà xuất hiện ở Đông Nam Á những nhà địa lí, du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao, của cả phương Đông và phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử.
Trước đây người ta thường hiểu tầm quan trọng của Đông Nam Á chủ yếu là ở vị trí địa lí của nó. Khu vực này được coi là hành lang, cầu nối giữa phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản…) với Phương Tây (Ân Độ, Tây Á, Địa Trung Hải…). Thậm chí cho đến gần đây đánh giá lại sự cống hiến về văn hoá và vai trò của lịch sử Đông Nam Á, một số nhà nghiên cứu vẫn coi khu vực này là “ống thông gió” hay “ngã tư đường”. Quan niệm này rõ ràng là chưa đầy đủ. Do những điều kiện riêng về tự nhiên, tộc người, vị trí địa lí và quá trình lịch sử. Đông Nam Á phải được coi là một trung tâm văn minh, trung tâm thu- phát văn hoá, ít ra la ở những giai đoạn nhất định, trung tâm kinh tế (chứ không phải là)một cái chợ chuyên buôn bán hàng hoá nước ngoài.
Ngay nay, Đông Nam Á đang chuyển động theo hướng tích cực, từng bước hội nhập với thế giới.
Trên thực tế, chúng ta vẫn thấy có những quan điểm đánh giá, nhìn nhận Đông Nam Á chưa xứng đáng với tầm vóc của khu vực, hay là xem nhẹ những giá trị vật chất và tinh thần nó. Chính vì vậy, để làm sáng rõ vấn đề này, cũng như tìm hiểu về lịch sử anh hùng chống thực dân giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á, tìm hiểu một Đông Nam Á năng động, tràn đầy sức sống trong thời đại toàn cầu hoá…
Tất cả những vấn đề trên đây cần được nghiên cứu và giải đáp một cách hệ thống, giúp cho việc nhận thức về Đông Nam Á được đầy đủ và hoàn thiện. Chính vì vậy, tui chọn đề tài “Tổng quan Đông Nam Á” làm tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Với vị trí và tầm quan trọng của mình trong lịch sử, Đông Nam Á đã từ lâu thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và nước ngoài, nhiều nhà khoa học khác nhau, các viện nghiên cứu: Viện Quan hệ Quốc tế, Viện nghiên cứu Đông Nam Á thuộc trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia và một số cơ quan khác …đã có những công trình nghiên cứu về Đông Nam Á được xuất bản.
Một số tác phẩm được công bố như: “Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Bộ ngoại giao; “ Lược sử Đông Nam Á”- tác giả Phan Ngọc Liên, NXB GD năm 1997; “ Lịch sử Đông Nam Á”- tác giả Lương Ninh (chủ biên), NXBGD năm 2005; “Lịch sử phát triển Đông Nam Á”- tác gải Mary Somers Heidhues, NXB Văn hoá thông tin; “Lịch sử 200 quôc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới”- tác giả Cao Liên.
Ngoài những bài viết được công bố thành sách, còn có rất nhiều bài viết, chuyên khảo đăng trên các tạp chí như: Thời báo kinh tế; Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (6/2006); Báo nhân dân ngày 18,19/4/ 2010…
Đây là nguồn tài liệu quý để cho tác giả nghiên cứu, học tập và vận dụng vào quá trình nghiên cứu của mình.
3. Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm: giới thiệu một cách tổng quan nhất về Đông Nam Á, từ đó rút ra cái nhìn đúng đắn, toàn diện hơn về một Đông Nam Á.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài cần làm rõ những vấn đề:
- Khái quát Đông Nam Á thời tiền sử và quá trình thực dân hoá
- Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
- Tìm hiểu một Đông Nam Á năng động, sáng tạo trong thời kỳ hội nhập.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận sử học, chủ yếu sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài được chia thành hai chương:
Chương 1: Khái quát Đông Nam Á thời tiền sử và quá trình thực dân hoá
Chương 2: Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II và quá trình hội nhập
B- NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN SỬ VÀ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN HOÁ
1.1. Đông Nam Á thời tiền sử
1.1.1. Khái quát vị trí địa lí
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4,5 triệu km2. Trải dài từ 920 đến 1400 kinh Đông và từ khoảng 180 vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ Nam.
Về mặt địa lí hành chính, Đông Nam Á có 10 nước gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miama, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây, (hiện nay có 11 nước thêm Đông Timo).
Đông Nam Á là một vùng đất đầy bí ẩn ttrong thời kỳ cổ đại, song cùng với thời gian Đông Nam Á được hiểu một cách ngày càng đầy đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ Nam Dương để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam . Người Nhật gọi vùng này là Nan Yo. Người Arập xưa gọi vùng này là Qumr, còn Người Ân Độ thì vẫn gọi vùng này là Suvarnabhumi (đất vàng) hay Suvarnadvipa (đảo vàng). Lái buôn thời bấy giờ Đông Nam Á được nhìn nhận là “ một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu, gia vị và các sản phẩm kì lạ khác.Sau chiến tranh thế giới thứ 2, thuật ngũa Đông Nam Á mới xuất hiện trên bản đồ thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt đây là khu vực có vị trí địa lí, chính trị, quân sự quan trọng, mặt khác Đông Nam Á còn là một trung tâm văn minh, một khu vực địa lí, lịch sử, văn hoá.
MỤC LỤC
Trang
A -Mở đầu…………………………………………………..……………....1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………......1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................................2
3. Mục đích của đề tài………………………………………..……………....3
4. Nhiệm vụ của đề tài……………………………………….........................3
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….....................3
6. Kết cấu của đề tài…………………………………………........................3
B- Nội dung………..……………………………………..............................4
Chương 1: Khái quát ĐNA thời tiền sử và quá trình thực dân hoá. ..... .4
1.1.Đông Nam Á thời tiền sử………………………………..........................4
1.1.1.Khái quát vị trí địa lí……………………………………......................4
1.1.2. Đông Nam Á thời tiền sử………………………………......................6
1.2. Qúa trình TDH và phong trào giải phóng dân tộc của.............................9
1.2.1. Qúa trình xâm chiếm các quốc gia Đông Nam Á của CNTD...............9
1.2.2. Chính sách cai trị- bóc lột của CNTD………………………….........15
1.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc của các quốc gia ĐNA………............19
Chương2: ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ 2 và quá trình hội nhập...24
2.1. Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2…………………...............24
2.1.1. Qúa trình phát triển kinh tế- xã hội của các nước ĐNA……..............24
2.1.2. Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh………………………...................25
2.2. Qúa trình liên kết khu vực…………………………………..................28
2.2.1. Hợp tác kinh tế-an ninh- chính trị…………………………................28
2.2.2 Việt Nam- ASEAN…………………………………………...............31
C- Kết luận………………………………………………………...............34
Tài liệu tham khảo……………………………………………….................35
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A- MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thoạt nhìn, Đông Nam Á thể hiện sự đa dạng và phân hoá đáng kể. Nhìn kỹ hơn chúng ta thấy những tương đồng tiềm ẩn và sự thống nhất cơ bản. Trong khi các yếu tố chính trị, lịch sử và tôn giáo đã khiến các dân tộc và quốc gia Đông Nam Á hoàn toàn khác biệt nhau, thì về cơ bản các dân tộc này vẫn giữ sự thống nhất nhờ vị trí, khí hậu và nhiều đặc điểm văn hoá nói chung.
Không phải vài thập kỷ nay, khi trở thành một điểm nóng bỏng trong đời sống chính trị của thế giới, mà Đông Nam Á nổi lên như một khu vực địa lí- lịch sử có ý nghĩa quan trọng đối với loài người. Cũng không phải bắt đầu từ chủ nghĩa thực dân hay xa hơn nữa, hay từ phát kiến địa lí, khi các quốc gia có một nền văn minh lâu đời và phát triển trở thành vương quốc già cỗi, nơi các nước thực dân xông đến, tìm cách chiếm đoạt và chia nhau xâu xé, mà Đông Nam Á được quan tâm nhiều hơn của toàn thế giới.
Đông Nam Á vốn có một ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới, từ những bước đi đầu tiên của lịch sử loài người do những điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vưc. Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới, đã được xác lập mấy chục thế kỷ qua. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà xuất hiện ở Đông Nam Á những nhà địa lí, du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao, của cả phương Đông và phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử.
Trước đây người ta thường hiểu tầm quan trọng của Đông Nam Á chủ yếu là ở vị trí địa lí của nó. Khu vực này được coi là hành lang, cầu nối giữa phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản…) với Phương Tây (Ân Độ, Tây Á, Địa Trung Hải…). Thậm chí cho đến gần đây đánh giá lại sự cống hiến về văn hoá và vai trò của lịch sử Đông Nam Á, một số nhà nghiên cứu vẫn coi khu vực này là “ống thông gió” hay “ngã tư đường”. Quan niệm này rõ ràng là chưa đầy đủ. Do những điều kiện riêng về tự nhiên, tộc người, vị trí địa lí và quá trình lịch sử. Đông Nam Á phải được coi là một trung tâm văn minh, trung tâm thu- phát văn hoá, ít ra la ở những giai đoạn nhất định, trung tâm kinh tế (chứ không phải là)một cái chợ chuyên buôn bán hàng hoá nước ngoài.
Ngay nay, Đông Nam Á đang chuyển động theo hướng tích cực, từng bước hội nhập với thế giới.
Trên thực tế, chúng ta vẫn thấy có những quan điểm đánh giá, nhìn nhận Đông Nam Á chưa xứng đáng với tầm vóc của khu vực, hay là xem nhẹ những giá trị vật chất và tinh thần nó. Chính vì vậy, để làm sáng rõ vấn đề này, cũng như tìm hiểu về lịch sử anh hùng chống thực dân giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á, tìm hiểu một Đông Nam Á năng động, tràn đầy sức sống trong thời đại toàn cầu hoá…
Tất cả những vấn đề trên đây cần được nghiên cứu và giải đáp một cách hệ thống, giúp cho việc nhận thức về Đông Nam Á được đầy đủ và hoàn thiện. Chính vì vậy, tui chọn đề tài “Tổng quan Đông Nam Á” làm tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Với vị trí và tầm quan trọng của mình trong lịch sử, Đông Nam Á đã từ lâu thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và nước ngoài, nhiều nhà khoa học khác nhau, các viện nghiên cứu: Viện Quan hệ Quốc tế, Viện nghiên cứu Đông Nam Á thuộc trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia và một số cơ quan khác …đã có những công trình nghiên cứu về Đông Nam Á được xuất bản.
Một số tác phẩm được công bố như: “Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Bộ ngoại giao; “ Lược sử Đông Nam Á”- tác giả Phan Ngọc Liên, NXB GD năm 1997; “ Lịch sử Đông Nam Á”- tác giả Lương Ninh (chủ biên), NXBGD năm 2005; “Lịch sử phát triển Đông Nam Á”- tác gải Mary Somers Heidhues, NXB Văn hoá thông tin; “Lịch sử 200 quôc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới”- tác giả Cao Liên.
Ngoài những bài viết được công bố thành sách, còn có rất nhiều bài viết, chuyên khảo đăng trên các tạp chí như: Thời báo kinh tế; Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (6/2006); Báo nhân dân ngày 18,19/4/ 2010…
Đây là nguồn tài liệu quý để cho tác giả nghiên cứu, học tập và vận dụng vào quá trình nghiên cứu của mình.
3. Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm: giới thiệu một cách tổng quan nhất về Đông Nam Á, từ đó rút ra cái nhìn đúng đắn, toàn diện hơn về một Đông Nam Á.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài cần làm rõ những vấn đề:
- Khái quát Đông Nam Á thời tiền sử và quá trình thực dân hoá
- Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
- Tìm hiểu một Đông Nam Á năng động, sáng tạo trong thời kỳ hội nhập.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận sử học, chủ yếu sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài được chia thành hai chương:
Chương 1: Khái quát Đông Nam Á thời tiền sử và quá trình thực dân hoá
Chương 2: Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II và quá trình hội nhập
B- NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN SỬ VÀ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN HOÁ
1.1. Đông Nam Á thời tiền sử
1.1.1. Khái quát vị trí địa lí
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4,5 triệu km2. Trải dài từ 920 đến 1400 kinh Đông và từ khoảng 180 vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ Nam.
Về mặt địa lí hành chính, Đông Nam Á có 10 nước gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miama, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây, (hiện nay có 11 nước thêm Đông Timo).
Đông Nam Á là một vùng đất đầy bí ẩn ttrong thời kỳ cổ đại, song cùng với thời gian Đông Nam Á được hiểu một cách ngày càng đầy đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ Nam Dương để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam . Người Nhật gọi vùng này là Nan Yo. Người Arập xưa gọi vùng này là Qumr, còn Người Ân Độ thì vẫn gọi vùng này là Suvarnabhumi (đất vàng) hay Suvarnadvipa (đảo vàng). Lái buôn thời bấy giờ Đông Nam Á được nhìn nhận là “ một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu, gia vị và các sản phẩm kì lạ khác.Sau chiến tranh thế giới thứ 2, thuật ngũa Đông Nam Á mới xuất hiện trên bản đồ thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt đây là khu vực có vị trí địa lí, chính trị, quân sự quan trọng, mặt khác Đông Nam Á còn là một trung tâm văn minh, một khu vực địa lí, lịch sử, văn hoá.
MỤC LỤC
Trang
A -Mở đầu…………………………………………………..……………....1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………......1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................................2
3. Mục đích của đề tài………………………………………..……………....3
4. Nhiệm vụ của đề tài……………………………………….........................3
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….....................3
6. Kết cấu của đề tài…………………………………………........................3
B- Nội dung………..……………………………………..............................4
Chương 1: Khái quát ĐNA thời tiền sử và quá trình thực dân hoá. ..... .4
1.1.Đông Nam Á thời tiền sử………………………………..........................4
1.1.1.Khái quát vị trí địa lí……………………………………......................4
1.1.2. Đông Nam Á thời tiền sử………………………………......................6
1.2. Qúa trình TDH và phong trào giải phóng dân tộc của.............................9
1.2.1. Qúa trình xâm chiếm các quốc gia Đông Nam Á của CNTD...............9
1.2.2. Chính sách cai trị- bóc lột của CNTD………………………….........15
1.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc của các quốc gia ĐNA………............19
Chương2: ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ 2 và quá trình hội nhập...24
2.1. Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2…………………...............24
2.1.1. Qúa trình phát triển kinh tế- xã hội của các nước ĐNA……..............24
2.1.2. Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh………………………...................25
2.2. Qúa trình liên kết khu vực…………………………………..................28
2.2.1. Hợp tác kinh tế-an ninh- chính trị…………………………................28
2.2.2 Việt Nam- ASEAN…………………………………………...............31
C- Kết luận………………………………………………………...............34
Tài liệu tham khảo……………………………………………….................35
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: