Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU
Đi cùng với sự tiến bộ của công nghệ khoa hoc, hầu như các quốc gia trên thế giới đều muốn hướng ngành công nghiệp của mình sang thị trường rộng lớn hơn với mong muốn mang lại lợi nhuận cao nhất cho quốc gia. Và gia nhập WTO là một bước đi chiến lược phát triển kinh tế của không ít các quốc gia. Hiện nay, đã có 150 quốc gia là thành viên tổ chức này. Trong đó Việt Nam được làm thành viên chính thức vào 11/01/2007. Có thể thấy rằng gia nhập tổ chức thương mại thế giới bên cạnh những mặc tích cực nhằm giải quyết một cách có hiệu quả nền kinh tế của một nước thì có những mâu thuẫn xảy ra giữa các bên đối tác. Và một trong những hình thức khiến các tranh chấp này xảy ra ngày càng gia tăng hiện nay là hình thức trợ cấp diễn ra đối với hàng nhập khẩu tại nước nhập khẩu. Nhằm hạn chế các tranh chấp này và cách thức giải quyết tranh công bằng, WTO đã soạn thảo nhiều văn bản làm nguyên tắc chung cho các thành viên. Bên cạnh các Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch đối với hàng hóa( GATT 1994) và đối với dịch vụ( GATS), Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) cũng được ban hành cùng với quá trình vận động của nền kinh tế tại vòng đàm phán Uruguay và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995.
Hiệp định đưa ra các quy định về việc sử dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về những hành động một thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng của các biện pháp trợ cấp. Hiệp định này áp dụng với mặc hàng công nghiệp xuất khẩu còn hàng nông nghiệp có văn bản quy định riêng. Nhìn chung, ở các nước phát triển và đang phát triển tình hình trợ cấp đang là một nguồn gốc của căng thẳng chính trị và là một thách thức đối với các cuộc đối thoại chính sách với các đối tác ở các nước phát triển, đặc biệt là những quốc gia cùng kiệt nhất. Nhưng không phải hầu hết các trợ cấp đều bị cấm. Do vậy, vấn đề trợ cấp rất cần tìm hiểu và nghiên cứu khi tham gia vào hoạt động thương mai quốc tế của các quốc gia.
CHƯƠNG 1: Cở sở lý luận của Trợ cấp và các biện pháp đối kháng.
1.1 Khái niệm trợ cấp:
1.1.1 Trợ cấp là gì?
Theo điều 1 Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng ( Hiệp định SCM ) thì trợ cấp được coi là tồn tại khi có sự đóng góp về tài chính của chính phủ hay một cơ quan công cộng trên lãnh thổ của một Thành viên ( theo Hiệp định này sau đây gọi chung là “chính phủ”) khi: chính phủ thực tế có chuyển trực tiếp các khoản vốn (ví dụ như cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), có khả năng chuyển hay nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay); các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay không thu (ví dụ: ưu đãi tài chính như miễn thuế ); chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ không phải là hạ tầng cơ sở chung, hay mua hàng ; chính phủ góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hay lệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một hay nhiều chức năng đã nêu từ điểm (i) đến trên đây, là những chức năng thông thường được trao cho chính phủ và công việc của tổ chức tư nhân này trong thực tế không khác với những hoạt động thông thuờng của chính phủ. hay có bất kỳ một hình thức hỗ trợ thu nhập hay trợ giá nào theo nội dung Điều XVI của Hiệp định GATT 1994; một lợi ích được cấp bởi điều đó.
Theo đó, Các khoản hỗ trợ này được hiểu là mang lại lợi ích cho đối tượng được hưởng hỗ trợ nếu nó được thực hiện theo cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại…bình thường sẽ không khi nào làm như vậy (v. đi ngược lại những tính toán thư9ơng mại thông thường).
Điều đáng chú ý ở đây là chỉ có các trợ cấp riêng biệt mới bị điều chỉnh bởi các nguyên tắc trong Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Theo Điều 2 Hiệp định này thì “riêng biệt” gồm có bốn loại sau:
-Riêng biệt đối với doanh nghiệp: Chính phủ nhắm đến một công ty hay một số công ty nhất định để trợ cấp.
-Riêng biệt đối với ngành: Chính phủ nhắm đến một lĩnh vực hay một số lĩnh vực nhất định để trợ cấp
-Riêng biệt đối với vùng: Chính phủ nhắm đến một lĩnh vực hay một số lĩnh vực nhất định để trợ cấp
-Các trợ cấp bị cấm: Chính phủ nhắm đến các mặt hàng xuất khẩu nhất định hay các sản phẩm đầu vào cho sản xuất trong nước để trợ cấp
1.1.2 Phân loại trợ cấp và cơ chế áp dụng đối với từng loại trợ cấp:
Theo Hiệp định SCM quy định ba loại trợ cấp:
- Trợ cấp bị cấm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Đi cùng với sự tiến bộ của công nghệ khoa hoc, hầu như các quốc gia trên thế giới đều muốn hướng ngành công nghiệp của mình sang thị trường rộng lớn hơn với mong muốn mang lại lợi nhuận cao nhất cho quốc gia. Và gia nhập WTO là một bước đi chiến lược phát triển kinh tế của không ít các quốc gia. Hiện nay, đã có 150 quốc gia là thành viên tổ chức này. Trong đó Việt Nam được làm thành viên chính thức vào 11/01/2007. Có thể thấy rằng gia nhập tổ chức thương mại thế giới bên cạnh những mặc tích cực nhằm giải quyết một cách có hiệu quả nền kinh tế của một nước thì có những mâu thuẫn xảy ra giữa các bên đối tác. Và một trong những hình thức khiến các tranh chấp này xảy ra ngày càng gia tăng hiện nay là hình thức trợ cấp diễn ra đối với hàng nhập khẩu tại nước nhập khẩu. Nhằm hạn chế các tranh chấp này và cách thức giải quyết tranh công bằng, WTO đã soạn thảo nhiều văn bản làm nguyên tắc chung cho các thành viên. Bên cạnh các Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch đối với hàng hóa( GATT 1994) và đối với dịch vụ( GATS), Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) cũng được ban hành cùng với quá trình vận động của nền kinh tế tại vòng đàm phán Uruguay và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995.
Hiệp định đưa ra các quy định về việc sử dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về những hành động một thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng của các biện pháp trợ cấp. Hiệp định này áp dụng với mặc hàng công nghiệp xuất khẩu còn hàng nông nghiệp có văn bản quy định riêng. Nhìn chung, ở các nước phát triển và đang phát triển tình hình trợ cấp đang là một nguồn gốc của căng thẳng chính trị và là một thách thức đối với các cuộc đối thoại chính sách với các đối tác ở các nước phát triển, đặc biệt là những quốc gia cùng kiệt nhất. Nhưng không phải hầu hết các trợ cấp đều bị cấm. Do vậy, vấn đề trợ cấp rất cần tìm hiểu và nghiên cứu khi tham gia vào hoạt động thương mai quốc tế của các quốc gia.
CHƯƠNG 1: Cở sở lý luận của Trợ cấp và các biện pháp đối kháng.
1.1 Khái niệm trợ cấp:
1.1.1 Trợ cấp là gì?
Theo điều 1 Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng ( Hiệp định SCM ) thì trợ cấp được coi là tồn tại khi có sự đóng góp về tài chính của chính phủ hay một cơ quan công cộng trên lãnh thổ của một Thành viên ( theo Hiệp định này sau đây gọi chung là “chính phủ”) khi: chính phủ thực tế có chuyển trực tiếp các khoản vốn (ví dụ như cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), có khả năng chuyển hay nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay); các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay không thu (ví dụ: ưu đãi tài chính như miễn thuế ); chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ không phải là hạ tầng cơ sở chung, hay mua hàng ; chính phủ góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hay lệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một hay nhiều chức năng đã nêu từ điểm (i) đến trên đây, là những chức năng thông thường được trao cho chính phủ và công việc của tổ chức tư nhân này trong thực tế không khác với những hoạt động thông thuờng của chính phủ. hay có bất kỳ một hình thức hỗ trợ thu nhập hay trợ giá nào theo nội dung Điều XVI của Hiệp định GATT 1994; một lợi ích được cấp bởi điều đó.
Theo đó, Các khoản hỗ trợ này được hiểu là mang lại lợi ích cho đối tượng được hưởng hỗ trợ nếu nó được thực hiện theo cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại…bình thường sẽ không khi nào làm như vậy (v. đi ngược lại những tính toán thư9ơng mại thông thường).
Điều đáng chú ý ở đây là chỉ có các trợ cấp riêng biệt mới bị điều chỉnh bởi các nguyên tắc trong Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Theo Điều 2 Hiệp định này thì “riêng biệt” gồm có bốn loại sau:
-Riêng biệt đối với doanh nghiệp: Chính phủ nhắm đến một công ty hay một số công ty nhất định để trợ cấp.
-Riêng biệt đối với ngành: Chính phủ nhắm đến một lĩnh vực hay một số lĩnh vực nhất định để trợ cấp
-Riêng biệt đối với vùng: Chính phủ nhắm đến một lĩnh vực hay một số lĩnh vực nhất định để trợ cấp
-Các trợ cấp bị cấm: Chính phủ nhắm đến các mặt hàng xuất khẩu nhất định hay các sản phẩm đầu vào cho sản xuất trong nước để trợ cấp
1.1.2 Phân loại trợ cấp và cơ chế áp dụng đối với từng loại trợ cấp:
Theo Hiệp định SCM quy định ba loại trợ cấp:
- Trợ cấp bị cấm:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links