quocvan910312
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây cao su
trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người..
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây cao su.
1. Công nghệ gene
Các nghiên cứu sinh học phân tử đã hướng tập trung vào ADN đánh dấu để sử dụng trong việc nhận dạng giống bằng isozymes (Le Conte, 1997; Yeang vào cộng sự, 1998; Arokiaraz, 2001; Venkatachalam và cộng sự, 2001) hoặc nghiên cứu lập bản đồ gène (gene mapping) cây cao su làm tiền đề cơ bản cho các nghiên cứu áp dụng kỹ thuật di truyền trên cây cao su (Clement Demange, 2001). Ngoài ra các nghiên cứu cũng được tập trung đến các protein tái tổ hợp (Yeang và cộng sự, 2001).
Viện NCCSVN bước đầu thực hiện việc nhận dạng giống cây cao su bằng phương pháp điện di.
2. Nhân giống vô tính cây cao su bằng phương pháp cấy mô
Với mong muốn tạo được cây cao su hoàn chỉnh không phải qua lai ghép, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong hơn hai mươi năm qua nhằm hoàn thiện phương pháp nhân giống vô tính cây cao su bằng phương pháp cấy mô (tissue culture) hay vi giâm mầm (micropropagation) tại nhiều Viện Nghiên Cứu Cao Su ở Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam. Tuy nhiên, do tính chất cây thân gỗ nên việc nghiên cứu không đạt tiến triển rõ rệt do tỷ lệ nhiễm cao của mẫu cấy. Gần đây, một số thông tin cho thấy rằng (Cirad – Pháp) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc thúc đẩy sự phát sinh hình thái phôi soma (somatic embryogenesis) tạo cây cao su con trong ống nghiệm, nhưng vẫn còn gặp hạn chế trong việc chuyển trồng ngoài đồng (Carron và cộng sự, 2001).
3. Bảo vệ thực vật
- Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và áp dụng thành công trong việc sử dụng b - Oligo saccharide với tên thương phẩm là validamycin trong việc trị bệnh nấm hồng trên cây cao su rất có hiệu quả tại Việt Nam.
- Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Rhizoctonia và chế phẩm EM (effective microorganisms) là các chất tác dụng và thúc đẩy sinh trưởng cây trồng
Các nghiên cứu sinh học phân tử đã hướng tập trung vào ADN đánh dấu để sử dụng trong việc nhận dạng giống bằng isozymes (Le Conte, 1997; . Yeang vào cộng sự, 19
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=372694&pageNumber=2&documentKindID=1
trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người..
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây cao su.
1. Công nghệ gene
Các nghiên cứu sinh học phân tử đã hướng tập trung vào ADN đánh dấu để sử dụng trong việc nhận dạng giống bằng isozymes (Le Conte, 1997; Yeang vào cộng sự, 1998; Arokiaraz, 2001; Venkatachalam và cộng sự, 2001) hoặc nghiên cứu lập bản đồ gène (gene mapping) cây cao su làm tiền đề cơ bản cho các nghiên cứu áp dụng kỹ thuật di truyền trên cây cao su (Clement Demange, 2001). Ngoài ra các nghiên cứu cũng được tập trung đến các protein tái tổ hợp (Yeang và cộng sự, 2001).
Viện NCCSVN bước đầu thực hiện việc nhận dạng giống cây cao su bằng phương pháp điện di.
2. Nhân giống vô tính cây cao su bằng phương pháp cấy mô
Với mong muốn tạo được cây cao su hoàn chỉnh không phải qua lai ghép, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong hơn hai mươi năm qua nhằm hoàn thiện phương pháp nhân giống vô tính cây cao su bằng phương pháp cấy mô (tissue culture) hay vi giâm mầm (micropropagation) tại nhiều Viện Nghiên Cứu Cao Su ở Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam. Tuy nhiên, do tính chất cây thân gỗ nên việc nghiên cứu không đạt tiến triển rõ rệt do tỷ lệ nhiễm cao của mẫu cấy. Gần đây, một số thông tin cho thấy rằng (Cirad – Pháp) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc thúc đẩy sự phát sinh hình thái phôi soma (somatic embryogenesis) tạo cây cao su con trong ống nghiệm, nhưng vẫn còn gặp hạn chế trong việc chuyển trồng ngoài đồng (Carron và cộng sự, 2001).
3. Bảo vệ thực vật
- Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và áp dụng thành công trong việc sử dụng b - Oligo saccharide với tên thương phẩm là validamycin trong việc trị bệnh nấm hồng trên cây cao su rất có hiệu quả tại Việt Nam.
- Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Rhizoctonia và chế phẩm EM (effective microorganisms) là các chất tác dụng và thúc đẩy sinh trưởng cây trồng
Các nghiên cứu sinh học phân tử đã hướng tập trung vào ADN đánh dấu để sử dụng trong việc nhận dạng giống bằng isozymes (Le Conte, 1997; . Yeang vào cộng sự, 19
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=372694&pageNumber=2&documentKindID=1