mathip_mahop_9x
New Member
Download Tiểu luận Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
I. Khái niệm về hòa bình, an ninh quốc tế 2
II. Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực
trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế 3
1. Các tổ chức quốc tế khu vực đã thành lập các hệ thống
an ninh khu vực nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và loại trừ các
hành vi đe doạn và phá hoại hòa bình 3
a. Hệ thống an ninh châu Âu 4
b. An ninh tập thể trong Công đồng các quốc gia độc lập 5
c. An ninh khu vực Châu Á Thái Bình Dương 7
2. Thực hiện các biện pháp giải trừ quân bị 8
3. Thực hiện các biện pháp củng cố lòng tin 9
4.Giải quyết ổn thỏa các mối bất đồng, tranh chấp giữa
các nước thành viên bằng phương pháp hòa bình 11
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
MỤC LỤC 15
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tổ chức quốc tế khu vực đang dần trở thành một cái tên không còn xa lạ đối với thế giới nữa. Bước những bước dài và chắc chắn trong suốt thời gian qua, các tổ chức quốc tế khu vực đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Các tổ chức này đang ngày càng tham gia mạnh mẽ hơn vào sự vận động của toàn thế giới, từ kinh tế cho đến xã hội, môi trường, khu vực mậu dịch…. Một trong những vấn đề thể hiện rõ nhất tầm quan trọng của các tổ chức quốc tế khu vực đó là việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế hiện nay. Bối cảnh quốc tế ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác và đấu tranh, nhằm chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, bảo vệ hòa bình cho thế giới, giữ gìn ngôi nhà chung của toàn nhân loại. Nếu như trước đây các quốc gia có thể tự mình bảo đảm an ninh hay trông cậy vào sự giúp đỡ hạn chế của một vài đồng minh thì ngày nay khả năng tự giải quyết một cách đơn phương ấy đã trở lên khó khăn trong môi trường thế giới ngày càng gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Không chỉ khoác lên mình một trách nhiệm nặng nề, các tổ chức quốc đang dần tỏ rõ được vai trò to lớn của mình trong lĩnh vực này. Một lĩnh vực có ý nghĩa sống còn không chỉ với mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà là đối với toàn thể nhân loại đang sinh sống trên hành tinh này.
Khái niệm về hòa bình, an ninh quốc tế
Theo tổng thư kí Liên hiệp quốc Boutros Ghali, gìn giữ hòa bình là việc triển khai các hoạt động quân sự và đan sự để thiết lập sự hiện diện của Liên hiệp quốc tại nơi có vấn đề với sự chấp thuận trước của tất cả các bên liên quan. Nói cách khác, gìn giữ hòa bình là “ sử dụng các lực lượng do nhiều quốc gia đóng góp để đạt nhiều mục tiêu khác nhau : quan sát giới tuyến ngừng bắn và giám sát ngừng bắn, cách ly các lực lượng xung đột, thúc đẩy thực hiện luật pháp và trật tự, cung cấp hỗ trợ giữ gìn nhân đạo”. Đây là biện pháp giám sát hiệp định đình chiến giữa các bên, trong khi các nhà ngoại giao cố gắng thương lượng giải quyết hòa bình toàn diện hay các quan chức đang nỗ lực thực hiện giải quyết hòa bình đã thỏa thuận.
An ninh quốc tế bao gồm các biện pháp được các quốc gia và tổ chức quốc tế thực hiện để đảm bảo sự sống còn chung và sự an toàn. Những biện pháp này bao gồm các hoạt động quân sự và các hiệp định ngoại giao như các hiệp ước và công ước. An ninh quốc tế và an ninh quốc gia luôn gắn liền với nhau.
Điều kiện phát triển và tương quan của các mối quan hệ quốc tế hiện hành đòi hỏi phải có những biện pháp và cơ chế pháp lý quốc tế cần thiết, trong đó tồn tại hệ thống an ninh tập thể vừa có tính khu vực, vừa có tính toàn cầu, với việc sử dụng hiệu quả các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp và xung đột quốc tế, kết hợp thực hiện liên tục các biện pháp giải trừ quân bị và củng cố lòng tin bằng nhiều hoạt động cụ thể giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế.
An ninh tập thể là hệ thống biện pháp chung của cả cộng đồng quốc tế hay của một nhóm quốc gia trong cùng khu vực địa lý nhất định, được áp dụng nhằm ngăn ngừa hay loại trừ mối đe dọa hòa bình và chặn đứng hành vi xâm lược hay các hành vi phá hoại hòa bình khác. Mỗi hệ thống an ninh tập thể được thành lập bằng một điều ước quốc tế có nội dung riêng. Các quốc gia thành viên của mỗi hệ thống an ninh tập thể có thể thực hiện nghĩa vụ giúp đỡ các thành viên khác trong trường hợp bị tấn công vũ trang từ phía quốc gia thứ ba (ngoài các nước thành viên), bởi vì sự tấn công vào một quốc gia thành viên được coi là sự tấn công vào mọi thành viên của cả hệ thống. Luật quốc tế phân chia hệ thống an ninh tập thể thành hai loại là an ninh toàn cầu và an ninh khu vực.
Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
Các tổ chức quốc tế khu vực đã thành lập các hệ thống an ninh khu vực nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hành vi đe dọa và phá hoại hòa bình
Ngoài hệ thống an ninh tập thể toàn cầu, Hiến chương Liên hợp quốc còn cho phép thiết lập hệ thống giữ gìn hòa bình và an ninh ở phạm vi khu vực. Hiến chương đã dành chương VIII để quy định về các điều ước và các tổ chức quốc tế khu vực trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến giữ gìn hòa bình và an ninh trong từng khu vực địa lý, với điều kiện những điều ước và tổ chức quốc tế này cùng các hoạt động của nó phải phù hợp với mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Hệ thống an ninh khu vực là một bộ phận của hệ thống an ninh toàn thế giới. Hiến chương Liên hợp quốc xác định rõ mối quan hệ qua lại giữa Hội đồng bảo an với các điều ước và tổ chức quốc tế khu vực. Hội đồng bảo an thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng các biện háp hòa bình trong khuôn khổ các điều ước quốc tế và tổ chức khu vực. Theo Hiến chương, Hội đồng bảo an có quyền sử dụng các điều ước và tổ chức quốc tế khu vực vào các hoạt động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mình. Tuy nhiên, không một hành động cưỡng chế nào có thể được thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế khu vực hay do tổ chức quốc tế khu vực quy định nếu không được Hội đồng bảo an cho phép, trừ những biện pháp được áp dụng nhằm cản trở sự phục hồi của chính sách xâm lược từ phía các nước trong Chiến tranh thế giới thứ II đã chống các nước đồng minh.
Hệ thống an ninh khu vực đã đóng góp được những thành quả đáng kể trong việc duy trì hòa bình, an ninh khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung. Đi sâu tìm hiểu về ba hệ thống an ninh khu vực để biết được rõ hơn về những thành tựu của họ thông qua những hoạt động cụ thể:
Hệ thống an ninh Châu Âu
Hệ thống an ninh châu Âu được thiếp lập trong khuôn khổ Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE). Tiền thân của OSCE là Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu, ra đời từ năm 1975 tại Hensinhki. Từ năm 1992 Hội nghị đã phát triển và chuyển thành Tổ chức quốc tế khu vực.
Như tên gọi của mình, mục đích chính của OSCE là: Tạo lập những điều kiện về bảo đảm an ninh bền vững, dài lâu; Hợp tác trong lĩnh vực an ninh, giải trừ quân bị, ngăn ngừa và loại trừ các cuộc xung đột vũ trang ở châu Âu; Xây dựng châu Âu thành một Châu lục hòa bình, ổn định và phát triển.
Để thực hiện mục đích của mình, trong trường hợp có xung đột vũ trang OSCE có thể ra quyết định tiến hành hoạt động giữ gìn hòa bình, do Hội đồng Bộ trưởng hay Hội đồng lãnh đạo thường trực của OSCE thông qua. Khi ấy OSCE sẽ thành lập nhóm quan sát viên quân sự hay lực lượng vũ trang và gửi lực lượng này đến vùng có xung đột để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình. Thành phần và số lượng quân tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình của OSCE do các nước thành viên cung cấp.
Hoạt động gìn giữ hòa bình của OSCE có thể được tiến hành trong trường hợp có xung đột giữa các nước thành viên của Tổ chức cũng như khi có xung đột trong nội bộ mỗi nước thành viên. Nhiệm...
Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
I. Khái niệm về hòa bình, an ninh quốc tế 2
II. Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực
trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế 3
1. Các tổ chức quốc tế khu vực đã thành lập các hệ thống
an ninh khu vực nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và loại trừ các
hành vi đe doạn và phá hoại hòa bình 3
a. Hệ thống an ninh châu Âu 4
b. An ninh tập thể trong Công đồng các quốc gia độc lập 5
c. An ninh khu vực Châu Á Thái Bình Dương 7
2. Thực hiện các biện pháp giải trừ quân bị 8
3. Thực hiện các biện pháp củng cố lòng tin 9
4.Giải quyết ổn thỏa các mối bất đồng, tranh chấp giữa
các nước thành viên bằng phương pháp hòa bình 11
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
MỤC LỤC 15
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
MỞ ĐẦUTổ chức quốc tế khu vực đang dần trở thành một cái tên không còn xa lạ đối với thế giới nữa. Bước những bước dài và chắc chắn trong suốt thời gian qua, các tổ chức quốc tế khu vực đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Các tổ chức này đang ngày càng tham gia mạnh mẽ hơn vào sự vận động của toàn thế giới, từ kinh tế cho đến xã hội, môi trường, khu vực mậu dịch…. Một trong những vấn đề thể hiện rõ nhất tầm quan trọng của các tổ chức quốc tế khu vực đó là việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế hiện nay. Bối cảnh quốc tế ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác và đấu tranh, nhằm chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, bảo vệ hòa bình cho thế giới, giữ gìn ngôi nhà chung của toàn nhân loại. Nếu như trước đây các quốc gia có thể tự mình bảo đảm an ninh hay trông cậy vào sự giúp đỡ hạn chế của một vài đồng minh thì ngày nay khả năng tự giải quyết một cách đơn phương ấy đã trở lên khó khăn trong môi trường thế giới ngày càng gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Không chỉ khoác lên mình một trách nhiệm nặng nề, các tổ chức quốc đang dần tỏ rõ được vai trò to lớn của mình trong lĩnh vực này. Một lĩnh vực có ý nghĩa sống còn không chỉ với mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà là đối với toàn thể nhân loại đang sinh sống trên hành tinh này.
Khái niệm về hòa bình, an ninh quốc tế
Theo tổng thư kí Liên hiệp quốc Boutros Ghali, gìn giữ hòa bình là việc triển khai các hoạt động quân sự và đan sự để thiết lập sự hiện diện của Liên hiệp quốc tại nơi có vấn đề với sự chấp thuận trước của tất cả các bên liên quan. Nói cách khác, gìn giữ hòa bình là “ sử dụng các lực lượng do nhiều quốc gia đóng góp để đạt nhiều mục tiêu khác nhau : quan sát giới tuyến ngừng bắn và giám sát ngừng bắn, cách ly các lực lượng xung đột, thúc đẩy thực hiện luật pháp và trật tự, cung cấp hỗ trợ giữ gìn nhân đạo”. Đây là biện pháp giám sát hiệp định đình chiến giữa các bên, trong khi các nhà ngoại giao cố gắng thương lượng giải quyết hòa bình toàn diện hay các quan chức đang nỗ lực thực hiện giải quyết hòa bình đã thỏa thuận.
An ninh quốc tế bao gồm các biện pháp được các quốc gia và tổ chức quốc tế thực hiện để đảm bảo sự sống còn chung và sự an toàn. Những biện pháp này bao gồm các hoạt động quân sự và các hiệp định ngoại giao như các hiệp ước và công ước. An ninh quốc tế và an ninh quốc gia luôn gắn liền với nhau.
Điều kiện phát triển và tương quan của các mối quan hệ quốc tế hiện hành đòi hỏi phải có những biện pháp và cơ chế pháp lý quốc tế cần thiết, trong đó tồn tại hệ thống an ninh tập thể vừa có tính khu vực, vừa có tính toàn cầu, với việc sử dụng hiệu quả các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp và xung đột quốc tế, kết hợp thực hiện liên tục các biện pháp giải trừ quân bị và củng cố lòng tin bằng nhiều hoạt động cụ thể giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế.
An ninh tập thể là hệ thống biện pháp chung của cả cộng đồng quốc tế hay của một nhóm quốc gia trong cùng khu vực địa lý nhất định, được áp dụng nhằm ngăn ngừa hay loại trừ mối đe dọa hòa bình và chặn đứng hành vi xâm lược hay các hành vi phá hoại hòa bình khác. Mỗi hệ thống an ninh tập thể được thành lập bằng một điều ước quốc tế có nội dung riêng. Các quốc gia thành viên của mỗi hệ thống an ninh tập thể có thể thực hiện nghĩa vụ giúp đỡ các thành viên khác trong trường hợp bị tấn công vũ trang từ phía quốc gia thứ ba (ngoài các nước thành viên), bởi vì sự tấn công vào một quốc gia thành viên được coi là sự tấn công vào mọi thành viên của cả hệ thống. Luật quốc tế phân chia hệ thống an ninh tập thể thành hai loại là an ninh toàn cầu và an ninh khu vực.
Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
Các tổ chức quốc tế khu vực đã thành lập các hệ thống an ninh khu vực nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hành vi đe dọa và phá hoại hòa bình
Ngoài hệ thống an ninh tập thể toàn cầu, Hiến chương Liên hợp quốc còn cho phép thiết lập hệ thống giữ gìn hòa bình và an ninh ở phạm vi khu vực. Hiến chương đã dành chương VIII để quy định về các điều ước và các tổ chức quốc tế khu vực trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến giữ gìn hòa bình và an ninh trong từng khu vực địa lý, với điều kiện những điều ước và tổ chức quốc tế này cùng các hoạt động của nó phải phù hợp với mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Hệ thống an ninh khu vực là một bộ phận của hệ thống an ninh toàn thế giới. Hiến chương Liên hợp quốc xác định rõ mối quan hệ qua lại giữa Hội đồng bảo an với các điều ước và tổ chức quốc tế khu vực. Hội đồng bảo an thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng các biện háp hòa bình trong khuôn khổ các điều ước quốc tế và tổ chức khu vực. Theo Hiến chương, Hội đồng bảo an có quyền sử dụng các điều ước và tổ chức quốc tế khu vực vào các hoạt động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mình. Tuy nhiên, không một hành động cưỡng chế nào có thể được thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế khu vực hay do tổ chức quốc tế khu vực quy định nếu không được Hội đồng bảo an cho phép, trừ những biện pháp được áp dụng nhằm cản trở sự phục hồi của chính sách xâm lược từ phía các nước trong Chiến tranh thế giới thứ II đã chống các nước đồng minh.
Hệ thống an ninh khu vực đã đóng góp được những thành quả đáng kể trong việc duy trì hòa bình, an ninh khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung. Đi sâu tìm hiểu về ba hệ thống an ninh khu vực để biết được rõ hơn về những thành tựu của họ thông qua những hoạt động cụ thể:
Hệ thống an ninh Châu Âu
Hệ thống an ninh châu Âu được thiếp lập trong khuôn khổ Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE). Tiền thân của OSCE là Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu, ra đời từ năm 1975 tại Hensinhki. Từ năm 1992 Hội nghị đã phát triển và chuyển thành Tổ chức quốc tế khu vực.
Như tên gọi của mình, mục đích chính của OSCE là: Tạo lập những điều kiện về bảo đảm an ninh bền vững, dài lâu; Hợp tác trong lĩnh vực an ninh, giải trừ quân bị, ngăn ngừa và loại trừ các cuộc xung đột vũ trang ở châu Âu; Xây dựng châu Âu thành một Châu lục hòa bình, ổn định và phát triển.
Để thực hiện mục đích của mình, trong trường hợp có xung đột vũ trang OSCE có thể ra quyết định tiến hành hoạt động giữ gìn hòa bình, do Hội đồng Bộ trưởng hay Hội đồng lãnh đạo thường trực của OSCE thông qua. Khi ấy OSCE sẽ thành lập nhóm quan sát viên quân sự hay lực lượng vũ trang và gửi lực lượng này đến vùng có xung đột để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình. Thành phần và số lượng quân tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình của OSCE do các nước thành viên cung cấp.
Hoạt động gìn giữ hòa bình của OSCE có thể được tiến hành trong trường hợp có xung đột giữa các nước thành viên của Tổ chức cũng như khi có xung đột trong nội bộ mỗi nước thành viên. Nhiệm...