t.na99

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong cuộc cách mạng XHCN
2
quan hệ giữa quyền lực kinh tế với quyền lực chính trị ta có thể khái quát sự khác nhau giữa các giai 
cấp thành 4 đặc trưng cơ bản sau:
- Giai cấp là tập đoàn người khác nhau trong quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất.
Đây là sự khác nhau cơ bản nhất, sự chiếm hữu tư liệu sản xuất của giai cấp thống trị được 
pháp luật và nhà nước bảo vệ. Trong một xã hội mà có sự phân chia giai cấp thì tất cả các tư liệu sản 
xuất như đất đai, tài nguyên thiên nhiên đều thuộc về quyền sở hữu của người này hay người khác. 
Chẳng hạn như chủ nô, địa chủ phong kiến (trong chế độ phong kiến), tư bản (trong chế độ tư bản chủ 
nghĩa) là những tập đoàn người giữ vị trí thống trị trong hệ thống kinh tế – xã hội mà họ làm đại biểu 
bởi  vì  họ  nắm  trong  tay  toàn  bộ  tư  liệu  sản  xuất  của  xã  hội  (phương  tiện,  điều  kiện  vật  chất  quan 
trọng) để chi phối lao động của tập đoàn người không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất. Còn những tập 
đoàn người này (nô lệ, nông nô, vô sản,…) buộc phải phụ thuộc về kinh tế vào các tập đoàn thống trị.
- Tập đoàn người khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất và quản lý lao 
động xã hội.
Trong xã hội có phân chia giai cấp thì tập đoàn nào chiếm hữu tư liệu sản xuất của xã hội thì 
đương nhiên giữ vai trò lãnh đạo, chỉ huy, điều khiển quá trình sản xuất, lưu thông trên quy mô toàn 
xã hội cũng như từng đơn vị kinh tế, trong đó có quyền sai khiến, tuyển dụng, sa thải lao động làm 
thuê bất cứ lúc nào.
Ví dụ: Trong xã hội TBCN, nhà tư bản giữ toàn bộ chức năng quản lý công nghiệp và các 
ngành kinh tế khác, còn những người công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất 
thì luôn luôn phải chịu sự giám sát, điều khiển và chỉ huy tổ chức của giai cấp tư sản (hay các nhà tư 
bản).
- Giai cấp là các tập đoàn người khác nhau trong quan hệ của họ đối với của cải được sản xuất 
ra.
Trong xã hội mà có giai cấp thì giai cấp nào chiếm giữ toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội thì 
có quyền định đoạt tỷ lệ phân phối thu nhập. Chế độ phân phối sản phẩm trong các xã hội có giai cấp 
đối kháng là chế độ phân phối bất công vì nó đảm bảo cho giai cấp thống trị bóc lột sức lao động của 
người công nhân hay chiếm toàn bộ giá trị thặng dư do người công nhân tạo ra. Giai cấp này không 
trực tiếp lao động sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại thâu tóm phần lớn của cải vật chất của xã hội, 
còn giai cấp lao động cực khổ chỉ nhận một phần ít của cải vật chất dưới hình thức này hay hình thức 
khác nhưng chỉ đủ để họ tái sản xuất ra sức lao động. Quay trở về với thời phong kiến, cuộc sống của 
người dân cũng chẳng có gì tốt đẹp hơn (mặc dù trình độ khai thác và bóc lột sức lao động của người 
lao động chưa cao và tinh vi bằng chế độ TBCN), phần lớn nông nô và nông dân làm ra sản phẩm đều 
phải nộp tô cho địa chủ, vua quan, thậm chí có trường hợp chiếm đến 80 – 90% sản phẩm mà họ làm 
ra. 
Bước sang chế độ TBCN với trình độ bóc lột tinh vi hơn, đại tư sản đã dùng nhiều biện pháp 
như sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối với siêu ngạch để vắt kiệt sức của người công nhân. 
Khác với xã hội phong kiến, chiếm hữu nô lệ, trong xã hội TBCN, người lao động có quyền bán hay 
Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong cuộc cách mạng XHCN là vấn đề thuộc về nguyên tắc, liên quan trực tiếp đến đường lối, chính sách của Đảng nên không
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top